Chân dung TV:

Một phần của tài liệu giao an van 9 quyen 1 (Trang 118 - 125)

II. Đọc tìm hiểu chi tiết:

a. Chân dung TV:

+ Cách dùng nhân hóa, so sánh, ẩn dụ, liệt kê, ước lệ tượng trưng tác giả đã gợi lên sắc đẹp của TV có đường nét, màu sắc, tiếng nói, giọng cười đều tinh khôi. Đó là vẻ đẹp tươi trẻ, đầy sức sống nhưng phúc hậu đoan trang.

Thúy Vân tác giả dùng biện pháp nghệ thuật gì? Ý nghĩa?

- Tại sao nói chân dung của Thúy Vân mang tính cách số phận? Đó là gì?

- Gọi học sinh đọc 12 câu thơ tả vẻ đẹp của Thúy Kiều (lập bảng phụ trích...)

- Tại sao tác giả miêu tả TV trước TK?

- Từ ngữ nào trong đoạn thơ đã mở đầu cho một chân dung có tính chất so sánh?

GV (bình): Thi sĩ đã dùng bút pháp đòn bẩy. Tả kĩ vẻ đẹp khiến cho bức chân dung Thúy Vân thành hoàn thiện như tuyệt hảo, vượt lên trên tất cả. Từ đó nhấn mấy chữ “Kiều càng” so bề...phần hơn, thế là Thúy Vân là điểm tựa để chân dung Thúy Kiều bật lên, vượt lên, trội hẳn.

đềm “mây thua tuyết nhường”, số phận an bài, cuộc đời bình lặng, suôn sẻ. - Nghệ thuật đòn bẩy, TV làm nền để khắc học cho TK. - “Kiều càng sắc sảo mặn mà So bề tài sắc lại là phần hơn”.

- Số câu tả nhiều hơn. - Tả cả sắc, cả tài, cả tình. - Đôi mắt và ánh mắt. - Vẻ đẹp tâm hồn. Một vẻ đẹp trọn ven, hài hòa. b. Vẻ đẹp tài năng của TK. + Sắc:

“Làn thu thủy, nét xuân sơn”.

- Phép ước lệ kết hợp với ẩn dụ gợi nên vẻ đẹp ánh mắt của TK trong sáng như nước mùa thu, đôi mày của nàng thanh thoát như nét núi mùa xuân.

=> Đó là nét hồn thể và

- So với cách tả TV thì cách tả TK có gì đặc biệt?

- Vẻ đẹp của Thúy Kiều được gợi nên từ chi tiết nào?

- Nét đẹp nào được gợi nên từ chi tiết ấy?

- Ở đây tác giả sử dụng nghệ thuật gì và tác dụng?

- Từ đôi mắt nàng, em liên tưởng đến vẻ đẹp nào khác của Thúy Kiều? GV: Đôi mắt được tả bằng linh giác, bằng sự xuất thần của nghệ sĩ. Ẩn dụ về vẻ đẹp tổng thể từ dung nhan đến tâm hồn, khẳng định sức sống thanh xuân, phần tinh anh của tâm hồn, tạo ra vẻ đẹp tuyệt thế giai nhân, trên đời khó ai sánh bì.

Sau khi tả đôi mắt của nàng, tác giả không tả các nét một cách chi tiết mà tiếp tục tả khái quát. Chi tiết miêu tả nào cho ta thấy điều đó?

- Ta lại bắt gặp nghệ thuật gì từ hai câu thơ? Cách dùng nghệ thuật đó gợi nên điều gì? - Em hiểu gì qua những từ “thua thắm”, “kém xanh”. - Cách tả khái quát: “thua thắm, là thua má thắm, thua môi thắm hay thua sự đằm thắm duyên dáng? “Kém xanh”: kém màu xanh nước tóc, xanh cặp mắt hay màu xanh tuổi trẻ. Tác giả không nói rõ, theo như tác giả thấy nàng đẹp tới mức khó tả cụ thể.

- (Học sinh dựa vào chú thích để trả lời): + TV: miêu tả các nét đẹp một cách chi tiết. + TK: chỉ tả khái quát và chấm phá.  TK quả là một trang tuyệt sắc. tâm hồn.

“Hoa ghen đua thắm, liễu hờn kém xanh”. “Một hai nghiêng nước nghiêng thành”.

- Phép ước lệ tượng trưng kết hợp với ẩn dụ, so sánh điển tích gợi lên vẻ đẹp của TK lộng lẫy có sức cuốn hút.

+ Tài:

GV: Nàng có một vể đẹp khiến cho thiên nhiên phải ghen tị, một vẻ đẹp khó tả cụ thể.

- Em hãy giải nghĩa cụm từ “nghiêng nước nghiêng thành”?

- Cách tả sắc đẹp của Thúy Kiều (TK) khác với Thúy Vân (TV) như thế nào?

- Qua đây cho ta thấy điều gì?

- Giới thiệu TK tác giả còn chú ý đến điều gì nữa?

- Gọi học sinh đọc đoạn thơ miêu tả tài năng của TK?

- Nàng có những tài năng gì?

- Tìm những từ biểu thị giá trị tuyệt đối?

- Qua những từ đó em thấy tài năng của TK như thế nào?

- Chi tiết nào trong đoạn thơ cho ta thấy tác giả đã mượn thiên nhiên để đưa ra triết lí suy ngẫm về cuộc đời, đưa ra dự cảm về một tương lai trắc trở cho TK? + Tài: - làm thơ. - họa. - ca hát. -Đánh đàn. - Soạn nhạc. - “Đủ mùi”, “lầu”, “ăn đứt”.

- “Hoa ghen đua thắm, Liễu hờn kém xanh”  Sắc đẹp của nàng đối lập với thiên nhiên ở mức độ đố kị báo hiệu sự trả thù của thiên nhiên.

“Trời xanh quen thói má hồng đánh ghen”. - Ngoài ra còn chi tiết tài nào cũng ở mức tuyệt đỉnh.

“Chữ tài đi với chữ tai một vần”.

- 4 câu cuối mang ý nghĩa khái quát đoạn để lại cho người đọc ấn tượng về hai nàng thiếu nữ kiều diễm đoan trang sống có nề nếp gia

- Tác giả dùng những từ biểu thị giá trị tuyệt đối ca ngợi tài năng chả TK: tài nào cũng ở mức tuyệt đỉnh.

- GV (chốt): Nội dung miêu tả người theo tiêu chuẩn cái đẹp của người xưa: hài hòa, cân đối, nhẹ nhàng, chấm phá vài nét cơ bản: chỉ bằng dăn ba câu, một hai nét đẹp mà vẻ đẹp của tuyệt thế giai nhân hiện ra khá rõ nét.

- Gọi học sinh đọc 4 câu cuối? Em cảm nhận được điều gì ở 4 câu cuối?

- Qua việc miêu tả vẻ đẹp của hai chị em TK, Nguyễn Du đã bộc lộ tư tưởng và quan điểm như thế nào?

- Nêu những đặc sắc về nghệ thuật của đoạn trích?

phong.

(Học sinh thảo luận trình bày).

(Học sinh thảo luận trình bày). III. Tổng kết: 1. Nội dung: - Ca ngợi vẻ đẹp chuẩn mực, lí tưởng của người phụ nữ dưới xã hội phong kiến.

- Bộc lộ tư tưởng nhân đạo, quan điểm thẩm mĩ tiến bộ, triết lí về con người: Trân trọng yêu thương, quan tâm lo lắng cho số phận con người.

2. Nghệ thuật:

- Nghệ thuật tả người từ khái quat đến tả chi tiết; tả ngoại hình mà bộc lộ tính cách, dự báo số phận. - Ngôn ngữ gợi tả, sử dụng hình ảnh ước lệ, các biện pháp ẩn dụ, nhân hóa, dùng điển cố. * Ghi nhớ: SGK.

- Qua tìm hiểu trên em cần ghi nhớ điều gì?

* Củng cố luyện tập: 1. Điểm chung trong cách tả hai nhân vật TK và TV là gì?

A. Dùng thủ pháp ước lệ.

B. Lấy vẻ đẹp thiên nhiên để làm chuẩn mực cho vẻ đẹp con người. C. Tả hình dáng để thể hiện tính cách con người.

D. Cả 3 ý trên.

2. Thi pháp trung đại thường lấy chuẩn mực là thiên nhiên, điều đó có ý nghĩa: A. Ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên và vẻ đẹp con người.

B. Trân trọng vẻ đẹp con người. C. Tôn vinh giá trị con người.

D. Khắc họa rõ nét chân dung nhân vật. * Hướng dẫn học sinh học ở nhà:

1. Viết một đoạn văn khoảng 5- 7 dòng miêu tả vẻ đẹp của TK theo cảm nhận của em. 2. Soạn: “Cảnh ngày xuân”.

Ngày 30 tháng 09 năm 2008

Tiết 28:

VĂN BẢN CẢNH NGÀY XUÂN

A. Mục tiêu:

1. Giúp học sinh thấy được nghệ thuật miêu tả thiên nhiên của Nguyễn Du: kết hợp bút pháp tả và gợi, sử dụng từ ngữ giàu chất tạo hình để miêu tả cảnh ngày xuân với những đặ điểm riêng. Tác giả miêu tả cảnh mà nói lên được tâm trạng của nhân vật.

2. Tích hợp với tiếng việt: từ Hán Việt, điển tích, từ láy, chuyển loại từ, ẩn dụ, so sánh. Với tập làm văn: miêu tả cảnh thiên nhiên, rèn kĩ năng quan sát tưởng tượng, tả cảnh ngụ tình. 3. Rèn kĩ năng đọc, phân tích, cảm thụ thơ. Vận dụng nghệ thuật miêu tả kết hợp với biểu cảm để viết văn.

B. Chuẩn bị:

- “Truyện Kiều đối chứng”; bức tranh tả cảnh chị em TK du xuân.

C. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:

* Ổn định tổ chức: * Kiểm tra bài cũ:

1. Đọc đoạn trích “chị em Thúy Kiều”.

2. Bút pháp chủ yếu của Nguyễn Du sử dụng để miêu tả chân dung hai chị em Kiều là gì? * Bài mới

* Khởi động:

Nguyễn Du không chỉ là một bậc thầy trong nghệ thuật tả chân dung mà còn trong tả cảnh thiên nhiên. Sau bức tranh hai nàng tố nga diễm lệ là bức tranh thiên nhiên tháng ba tuyệt vời.

- Nêu vị trí đoạn trích? - Nêu chủ đề của đoạn?

- Em sẽ đọc đoạn này với giọng như thế nào? - GV tổ chức trò chới tra từ điểm cho học sinh.

- Sau đoạn tả tài sắc của chi emTK.

- Đoạn thơ tả cảnh xuân trong tiết thanh minh và cảnh chơi xuân của chi em Kiều.

- Chậm rãi, khoan thai, tình cảm trong sáng, chú ý nhấn mạnh những từ đặc tả.

- 2 học sinh tham gia trò chơi. - Giải nghĩa 5 từ. I. Đọc_ tìm hiểu chung: 1. Đọc: 2. Giải nghĩa các từ:

- Đoạn trích có thể chia làm mấy phần?

- Phương thức biểu đạt?

- Gọi học sinh đọc 4 câu thơ đầu?

- Hai câu thơ đầu gợi điều gì?

- Hãy tìm những chi tiết gợi nên đặc điểm của mùa xuân?

- Bức tranh xuân hiện lên như thế nào?

- Vì sao có thể nói đây là những câu thơ hay nhất trong Truyện Kiều?

- GV: Nguyễn Du đã tạo cho bức tranh xuân đầy sức sống với “Cành lê trắng điểm một vài bông hoa”.

 Mênh moonh, trẻ trung, trong sáng, nhẹ nhàng, thanh khiết. Bức tranh hợp với đoạn

- Chia theo trình tự không gian, thời gian cuộc chơi xuân:

+ 4 câu thơ đầu: gợi tả khung cảnh ngày xuân. + 8 câu tiếp: khung cảnh lễ hội trong tết. + 6 câu cuối: cảnh chi em TK du xuân trở về. - Miêu tả kết hợp với tự sự, miêu tả là chính.

- Ngày xuân qua nhanh như con thoi. Đa qua tháng giêng, tháng hai, bây giờ đã là tháng 3. - “Cỏ non”, cành hoa lê trắng.

- Dùng nhiều từ thuần Việt, miêu tả chọn lọc, giàu hình ảnh và đặc biệt là giàu nhịp điệu, dễ đọc, dễ nhớ.

Một phần của tài liệu giao an van 9 quyen 1 (Trang 118 - 125)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(187 trang)
w