Hình tượng anh hùng Nguyễn Huệ.

Một phần của tài liệu giao an van 9 quyen 1 (Trang 100 - 103)

II. Đọc – tìm hiểu chi tiết.

1. Hình tượng anh hùng Nguyễn Huệ.

hùng Nguyễn Huệ.

- Là người cương trục, căm ghét bọn xâm lược và bán nước, mạnh mẽ, quyết đoán, biết nghe theo lẽ phải, có phương pháp hợp lí thông minh, hợp lòng dân, lẽ trời.

- Qua đó em cảm nhận gì về nguyễn Huệ?

- Liên hệ với “Hịch tướng sĩ”, lời dụ của Quang Trung có tác dụng như thế nào? - Chi tiết Quang Trung dùng Ngô Thì Nhậm chủ nưu rút khỏi Thăng Long, tha tội cho Ngô Văn Sở giúp em hiểu gì về Quang Trung?

- Việc nhà vua khẳng định chắc chắn phương hướng tiến đánh, định sẵn cả kế hoạch ngoại giao sau chiến thắng cho thấy thêm khả năng nào của vị vua?

(GV: Liên hệ với “Cáo Bình Ngô”)

- Tài dùng binh của Quang Trung còn được thể hiện qua các trận đánh. Hãy chứng minh?

- Qua các chi tiết này em thấy khâm phục Quang Trung ở điểm gì?

- Em có nhận xét gì về các trận đánh?

- Như lời hịch nhắn gọi, khúc triết, có tình có lí, có tính thuyết phục khích lệ lòng người.

- Ngày 25 tháng chạp xuất phát ở Phú Xuân. 30 gia đình Tam Hiệp đêm 30 đã đến Thăng Long. - Trận Hà Hồi, vây kín làng, bắc loa... - Trận Ngọc Hồi: Cho lính lấy ván ghép phủ rơm, dấp nước... dàn hình chữ nhất. - Trận đánh diễn ra như có phép màu bởi tài điều khiến của Nguyễn

- Ông luôn sáng suốt, mưu lược trong nhận định tình hình, biết thu phục lòng người.

- Sáng suốt trong việc quyết đoán và dùng người theo binh pháp.

- Có ý trí quyết tâm sắt đá.

- Có tầm nhìn xa trông rộng của một nhà chính trị, tưm tưởng chuộng hòa bình, mang truyền thống dân tộc.

- Là bậc kì tài trong việc dùng binh.

- Nghệ thuật miêu tả trận đánh đặc sắc như thế nào?

- GV bình:

Trong lịch sử chống giặc ngoại xâm, người đời còn mãi nhắc đến cuộc hành binh thần tốc là đây. Một đạo quân đông với phương tiện chủ yếu là đôi chân mà chỉ là 5 ngày (25 29/12) vượt qua 360 km đường núi đèo, vừa tuyển quân, vừa duyệt binh. Trong 1 ngày, 1 ngày vượt 150 km tới Tam Điệp. Dự định mồng 7 tháng Giêng vào Thăng Long nhưng mồng 5 đã vào sớm hơn dự định 2 ngày.

- Em hãy tưởng tượng và miêu tả lại vua Quang Trung trong chiến trận?

- Tại sao tác giả vốn trung thành với nhà Lê, không mấy cảm tình với quân Tâu Sơn mà vẫn

Huệ.

- Miêu tả chân thực, tái hiện lịch sử hào hùng của cha ông, giọng văn thể hiện sự tự hào sung sướng.

- Học sinh kết hợp kể và tả: “ Hình ảnh oai phong lẫm liệt của ông trở nên đẹp đẽ, thiêng liêng tiếp sức cho nghĩa quân, chiếc áo bào xạm vì khói súng giữa trận chiến tạo nên thế mạnh chẻ tre giáng đòn sấm sét vào đầu thù...”. - Đây là sự thật lịch sử không thể không tôn trọng. Là người trí thức hiểu biết, tác giả chán ngán nhục nhã, thất vọng khi phải chứng kiến sự kém cỏi, thối

viết về Quang Trung với tình cảm yêu mến đầy hào hứng?

- Quân xâm lược nhà Thanh được tác giả miêu tả như thế nào?

- Qua những chi tiết miêu tả trên cho thấy điều gì?

- Hình ảnh bọn vua quan bán nước được thể hiện trong đoạn trích như thế nào?

- Số phận của bọn bán nước hại dân để lại

nát, tàn lụi của bọn vua chúa.

Nay được thấy sự kiện lịch sử do Quang Trung làm nên (thuộc tầng lớp áo vải), tác giả đã thể hiện cái nhìn khách quan về lịch sử.

- Khi nghe tin quân Tây Sơn đánh đến nơi tướng thì “sợ mất mật, ngựa không kịp đóng yên, người không kịp mặc giáp...chuồn trước qua cầu phao”, quân thì “rụng rời sợ hãi, bỏ chạy tán loạn, giày xéo lên nhau mà chết”, “đêm ngày đi gấp không giám nghỉ ngơi”.

- Vua tôi vội chạy bán sống bán chết, cướp thuyền để chạy thoát thân “luôn mấy ngày không ăn”.

- Đuổi kịp Tôn Sĩ Nghị vua tôi nhìn nhau than thở oán giận chảy nước mắt, vừa đói vừa nhục.

Một phần của tài liệu giao an van 9 quyen 1 (Trang 100 - 103)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(187 trang)
w