việc sử dụng từ ngữ xưng hô: 1. Ví dụ 1. - Ngôi thứ nhất: Tôi, tao, chúng tôi , chúng tao
- Ngôi thứ hai: Mày, mi, chúng mày
- Ngôi thứ ba: Nó, hắn, họ, chúng nó
- Xuồng sã: Mày, tao - Thân mật: Anh, chị, em
- Trang trọng: Quí vị,
- Học sinh đọc đoạn trích.
- Xác định từ ngữ xưng hô trong hai đoạn trích trên.
- Phân tích sự thay đổi về cách xưng hô của Dế Mèn và Dế Choắt trong đoạn trích (a) và (b)?giả thích sự thay đổi đó. - Đọc đoạn trích ( thảo luận nhóm ) - Đoạn thứ nhất: + Anh, em ( Dế Choắt nói với Dế Mèn) + Chú mày, ta ( Dế Mèn nói với Dế Choắt). =>Xưng hô bất bình đẳng của kẻ ở vị thế yếu, cảm thấy mình thấp hèn, nhờ vả người khác và một kẻ ở vị thế mạnh , kiêu căng hách dịch.
- Đoạn thứ hai: Cả hai nhân vật đều xưng hô tôi – anh
=> Xưng hô bình đẳng vì tình huống giao tiếp thay đổi : Dế Choắt nói với Mèn những lời trăng trối với tư cách người bạn.
Dế Mèn hối lỗi, không
quý ông, quý bà...
2.Ví dụ 2
- Từ ngữ xưng hô: Anh, em, ta, chú mày.
* Nhận xét
- Đoạn 1: Xưng hô bất bình đẳng
- Đoạn 2: Xưng hô bất bình đẳng
2. Ghi nhớ (sgk).
Vậy hệ thống từ ngữ xưng hô trong Tiếng Việt có đặc điểm gì? Khi giao tiếp cần căn cứ vào đâu để xưng hô cho thích hợp?
còn kiêu ngạo nữa
Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập?
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập?
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập?
(yêu cầu thảo luận nhóm)
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập?
(yêu cầu thảo luận nhóm)
II. Luyện tập:
Bài tập 1
- Nhầm “ Chúng ta” với “Chúng em” hoặc “Chúng tôi”
- “Chúng ta” gồm cả người nói và người nghe - “Chúng em”, “Chúng tôi” không bao giờ gồm người nghe
Bài tập 2
- Khi một người xưng hô là “Chúng tôi”, chứ không xưng hô là “tôi” là thể hiện tính khách quan và sự khiêm tốn .
Bài tập 3
- Chú bé gọi người sinh ra mình là mẹ là bình thường.
- Chú bé xưng với sứ giả là ta – ông là bình thường, mang màu sắc truyền thuyết .
Bài tập 4:
- Vị tướng là người “Tôn sư trọng đạo” nên vẫn xưng hô với thầy giáo cũ của mình thầy và con. - Người thầy giáo cũ lại rất tôn trọng cương vị của người học trò cũ nên gọi vị tướng là ngài.
=> Qua cách xưng hô của hai người, ta thấy cả hai thầy trò đều đối nhân xử thế rất thấu tình đạt lí.
Bài tập 5:
- Trước Cách mạng tháng 8,
Bọn thực dân xưng là “quan lớn” và gọi nhân dân
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 5?
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập?
là “bọn khố rách áo ôm”, vua xưng hô là “Trẫm”, và gọi quan lại là “khanh”, nhân dân là “lê dân”, “con dân”, “bách tính” ... các cách gọi này hoặc là có thái độ miệt thị, hoặc có sự ngăn cách ngôi thứ rõ ràng.
- Cách xưng hô của Bác Hồ gần gũi, thân mật và thể hiện một sự thay đổi về chất trong mối quan hệ giữa lãnh tụ cách mạng với quần chúng cách mạng.
Bài tập 6:
- Cai lệ là kẻ có quyền thế nên xưng hô trịch thượng, hống hách.
- Chị Dậu là người thấp cổ bé họng nên phải xưng hô một cách nhún nhường. Sự thay đổi cách xưng hô của chị Dậu phản ánh những biến thái về tâm lí và những hành vi ứng xử trong một hoàn cảnh bị cường quyền bạo lực dồn đuổi đến bước đường cùng.
* Củng cố:
Nhận định nào nói đúng nhất những việc chúng ta cần phải làm khi muốn lựa chon đúng từ ngữ xưng hô trong hội thoại?
A. Xem xét tính chất của tình huống giao tiếp.
B. Xem xét mối quan hệ giữa người nói và người nghe. C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
* Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: 1. Đọc câu văn sau và trả lời câu hỏi.
Chúng tôi tham dự hội nghị cao cấp thế giới về trẻ em để cùng nhau cam kết và ra lời kêu gọi khẩn thiết với toàn thể nhân loại: Hãy bảo đảm cho tất cả trẻ em một tương lai tốt đẹp hơn, (theo ngữ văn 9 tập 1).
- Từ “Chúng tôi” trong câu văn trên được ai dùng? A. Các nhà lãnh đạo cấp cao trên thế giới. B. Tất cả trẻ em trên thế giới.
C. Tất cả công dân trên thế giới. D. Tất cả phụ nữ trên thế giới.
2. Học bài, nghiên cứu bài: “ Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp”.
Ngày 17 tháng 09 năm 2008 Tiết 19
TIẾNG VIỆT
CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP
A. Mục tiêu :
1. Nắm được cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp trong khi viết văn bản.
2. Tích hợp với hệ thống từ ngữ dùng để xưng hô trong hội thoại, ngữ liệu trong các văn bản đã học.
3. Rèn kĩ năng sử dụng hệ thông từ ngữ xưng hô trong hội thoại sử dụng cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp.
B. Chuẩn bị :
Tìm đọc các văn bản thuyết minh hoặc phân tích, xác định các dẫn chứng ở văn bản đó.
C. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:
* Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ.
Kể ra số từ ngữ xưng hô trong hội thoại? khi sử dụng những từ ngữ đó cần phải lưu ý điều gì? * Bài mới
Khởi động
Trong bài văn chứng minh hoặc phân tích, các em huy động những dẫn chứng ở văn bản vào bài văn, có lúc các em trích nguyên văn, có lúc lược thuật. Vậy là các em đã tham gia vào lời dẫn trực tiếp hoặc gián tiếp. Để giúp các em hiểu rõ và dùng tốt hai lời dẫn này chúng ta cần tìm hiểu bài...
- Gọi học sinh đọc đoạn trích
- Trong đoạn trích (a) và (b) bộ phận in đậm là lời nói hay ý nghĩ của nhân vật? - Nó được ngăn cách với bộ phận đứng trước bằng dấu gì? - Có thể đảo vị trí của phần in đậm lên phía trước được không? Khi đảo hai bộ phận sẽ ngăn cách bằng dấu gì?
- Em hiểu thế nào là lời dẫn trực tiếp?
- Có thể đảo được. Khi đảo cần thêm dấu gạch ngang để ngăn cách. I. Cách dẫn trực tiếp 1. Ví dụ: * Nhận xét
- Ở ví dụ (a): Là lời nói được phát ra thành lời - Ở ví dụ (b): Là ý nghĩ trong đầu.
=> Dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.
* Ghi nhớ 1.
- Lời dẫn trực tiếp là nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của
- Gọi học sinh đọc đoạn trích (a), (b)
- Phần in đậm ở ví dụ (a), (b) là lời nói hay ý nghĩ? Nó có được ngăn cách với bộ phận trước nó bằng dấu gì không? - Phần in đậm ở ví dụ (b) là gì? Có dấu hiệu gì ngăn cách nó với bộ phận trước nó? - Có thể thay từ đó bằng từ gì? - Những bộ phận in đậm trên là lời dẫn gián tiếp. Vậy em hiểu thế nào là lời dẫn gián tiếp.
- Qua tìm hiểu trên em
- Có thể thay bằng từ (“là”, “gọi”)
- (Học sinh dựa vào ghi nhớ để trả lời).
người hoặc nhân vật. Lời dẫn trực tiếp được đặt trong dấu ngoặc kép.