1. Ôn tập về ngôi kể.
- Kể theo ngôi thứ nhất: Ngời kể xng tôi để dẫn dắt câu chuyện giúp cho ngời nghe hiểu đợc sự việc chính của câu chuyện.
→ với ngôi kể này, ngời kể có t cách là trong cuộc, tham gia vào các sự việc mà kể lại do đó độ tin cậy cao, câu chuyện mang yếu tố chủ quan.
- Kể theo ngôi thứ 3.
+ Ngời kể giấu mình đi, gọi tên các nhân vật một cách khách quan.
+ Ngời kể có t cách là ngời chứng kiến các sự việc và kể lại, có thể thông qua nhiều mối quan hệ của nhân vật.
GV. Cho học sinh theo dõi (đọc đoạn trích) Chú ý các yếu tố miêu tả, biểu cảm.
- Kể ngôi thứ 3
- Thứ tự: thời gian, sự việc Học sinh thảo luận câu hỏi 10
CH. Kể tên ngôi thứ nhất, từ xng hô chuyển ntn?
CH. Các yếu tố miêu tả, biểu cảm nào cần chú ý?
- Thay đổi ngôi kể: Do mục đích, ý đồ nghệ thuật của ngời viết truyện để câu chuyện kể phù hợp với cốt truyện và nhân vật và nhất là câu chuyện hấp dẫn hơn đối với ngời đọc do tác dụng của ngôi kể (thứ nhất, thứ ba)
2. Chuẩn bị luyện nói.
a. Tìm hiểu đoạn trích “Tức nớc vỡ bờ“
b. Cách kể chuyện theo ngôi thứ nhất.
- Từ xng hô: Tôi
- Các yếu tố nổi bật là các từ xng hô. + Van xin, nín nhịn: cháu van ông
+ Bị ức hiếp, phẫn nộ: Chồng tôi đau ốm ... + Căm thù, vùng lên: mày chói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem.
- Các yếu tố miêu tả, biểu cảm: + Chị Dậu xám mặt
+ Sức lẻo khoẻo của anh chàng nghiện... đàn bà lực điền ... thét
+ Anh chàng hầu cận ông lý.... chị chàng...
Hoạt động 3: Luyện tập
GV. Đa ra yêu cầu II. Luyện nói trên lớp.
* Yêu cầu:
- Trong khi kể có thể kếp hợp với các động tác cử chỉ, nét mặt, ... để miêu tả và thể hiện tình cảm.
- Kể tự nhiên, chủ động, dùng ngôn ngữ của mình (mở đầu - nội dung chính - kết thúc)
* Thực hành:
GV. Uốn nắn học sinh GV, Đọc đoạn văn mẫu.
Tôi xám mặt, vội vàng đặt con bé xuống đất chạy tới đỡ lấy tay ngời nhà Lí Trởng van xin:
- Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh lại xin ông tha cho!
Nhng tên ngời nhà Lí Trởng vừa đấm vào ngực tôi, vừa hùng hổ sấn tới định trói chồng tôi vừa thơng chồng, vừa thơng vừa uất ức trớc thái độ bất nhân của hắn, tôi dằn giọng:
Chồng tôi đau ốm, ông không đợc phép hành hạ cai lệ tát vào mặt tôi một cách thô bạo rồi lao tới chỗ chồng tôi. Tôi nghiến răng: Mày chối chồng bà đi bà cho mày xem! Tiện tay, tôi túm cổ hắn, ấn dúi ra cửa - hắn ngã chỏng quèo trên mặt đất, nhng miệng vẫn thét trói nh thằng điên...
- Học sinh lên trình bày cho cả lớp nghe (ngôi thứ nhất)
Hoạt động 4: Củng cố - H ớng dẫn học tập
* Củng cố:
- Nhắc lại kiến thức
- GV nhận xét giờ luyện nói, lu ý cách trình bày miệng
* Hớng dẫn học tập
- Học bài cũ - Làm BT 2/SGK
- Chuẩn bị bài “Câu ghép”
- Đọc tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh.
______________________________________________________________________
TUần:
Ngày soạn : ... Ngày giảng: ...
Tiết: 43
Câu ghép
A. Mục tiờu cần đạt
- Học sinh nắm đợc đặc điểm cảu câu ghép và cách nối các vế câu trong câu ghép, phân biệt đợc câu đơn và câu ghép
- Biết nhận diện câu ghép có các cách nối khác nhau và tạo lập đợc câu ghép tách rời và câu ghép trong đoạn văn
- Giáo dục ý thức dùng từ, đặt câu đúng ngữ pháp
B.
Phơng pháp - phơng tiện
1. Ph ơng pháp :
- Nêu vấn đề, qui nạp, thảo luận
2. Ph ơng tiện thực hiện :
- GV: SGK, SGV, TLTK, giáo án - HS: vở soạn, vở ghi, đồ dùng học tập C. Tiến trình tổ chức bài học 1. Tổ chức: Sĩ số: 8E ... 8G ...
2. Kiểm tra: - Thế nào là nói giảm nói tránh? Cho VD?3. Bài mới: 3. Bài mới:
Hoạt động 1: Khởi động
Nh chúng ta đã biết, trong cấu tạo câu tiếng việt có những câu có 1 cụm C - V làcau đơn, còn có những câu có hai cụm từ C - V trở lên là câu ghép. Vậy câu ghép có đặc điểm gì, làm thế nào để có đợc câu ghép → bài hôm nay
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
GV. ở lớp 6 các em đã đợc học về các thành phần chính của câu.
CH. Câu thờng có một thành phần chính thành phần nào?
- Câu thờng có 2 thành phần chính C-V