Từ ngữ địa phơng

Một phần của tài liệu giao an van 8 tu t1 den 43van (Trang 63 - 65)

1. Bài tập:

- Bắp, bẹ → ngô

- Từ “ngô” đợc dùng phổ biến hơn

- Từ “bắp”: dùng ở tỉnh miền Trung, miền Nam

- Từ “bẹ”: dùng nhiều ở các tỉnh miền núi phía Bắc

- Từ “bắp, bẹ” → từ địa phơng dùng trong phạm vi hẹp cha có tính chuẩn mực về VH.

2. Kết luận;Ghi nhớ: SGK/56 Ghi nhớ: SGK/56

- Khác với từ toàn dân, từ ngữ địa phơng chỉ sử dụng ở một (hoặc 1 số) địa phơng nhất định.

(Nhớ - Hồng Nguyên)

* Bài tập nhanh: đâu là từ toàn dân, từ địa phơng?

Về, vui (Toàn dân)

Dui, dề (Địa phơng Nam Bộ)

HS: đọc và trả lời

CH: Tại sao tác giả dùng 2 từ mẹ và mợ để chỉ cùng 1 đối tợng (lúc gọi “mẹ tôi” lức gọi “mợ cháu”?

CH: Theo em từ nào là từ toàn dân?

CH: Từ “mợ” xuất hiện trong lời chú bé Hồng không phải là từ ai cũng dùng với nghĩa nh mẹ. Trong thực tế “mợ” chỉ dùng đối tợng vợ của cậu (em trai mẹ)

CH: vậy từ “mợ” và “cậu” thờng dùng cho đối tợng nào trong lớp XH nào trớc CMT8? CH: Các từ “ngỗng, trúng tủ” có nghĩa là gì?

CH. Tầng lớp ngời nào hay sử dụng từ ngữ này?

CH. Nông dân, bộ đội có hay sử dụng từ này không? → không sử dụng.

CH. Nếu gọi các từ ngữ trên là biệt ngữ XH, vậy thế nào biệt ngữ XH?

- HS đọc ghi nhớ *GV. Treo bảng phụ bài tập. Các từ sau có nghĩa là gì? - Trẫm: Vua II. Biệt ngữ XH: 1. Bài tập 1: a)

- Mẹ: là chỉ ngời sinh ra nó,từ mẹ xuất hiện trong lời kể chú bé Hồng để miêu tả suy nghĩ của nhân vật.

- Mợ: Nhân vật xng hô đúng đối tợng trong hoàn cảnh giao tiếp tronglời chú bé Hồng trả lời ngời cô khi nói về mẹ.

- Trớc CMT8 từ “mợ, cậu” thờng dùng trong tầng lớp trung lu, thợng lu ở thành thị.

b)

- Ngỗng: điểm 2

- Trúng tủ: đúng phần đã học thuộc. → Tầng lớp học sinh, sinh viên

2. Kết luận.

- Biệt ngữ XH là từ ngữ chỉ đợc dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định.

* Ghi nhớ (sgk/57)

- Khanh: vua gọi các quan - Long sáng: giờng của vua - Ngữ thiền: Vua dùng bữa

→ Tầng lớp vua quan trong triều đình phong kiến thờng dùng.

CH. Khi sử dụng từ ngữ địa phơng, biệt ngữ XH cần chú ý điều gì?

CH. Theo dõi đoạn thơ của Hồng Nguyên, các từ in đậm của vùng nào, miền nào? các từ đó có tác dụng gì đối với đoạn thơ?→ Các từ: Mô, bày, tui, nơ hiện chừ, ra ri → của các tỉnh miền trung→ tạo dựng không khí quê hơng thân tình, sự đồng cảm của ngời chiến sĩ.

CH. Tại sao trong các đoạn văn, thơ tác giả vẫn sử dụng từ ngữ địa phơng, biệt ngữ XH? CH. Có nên sử dụng lớp từ này một cách tuỳ tiện không? tại sao?

CH. Cần lu ý gì khi sử dụng từ ngữ địa ph- ơng và biệt ngữ XH?

- HS đọc ghi nhớ.

Một phần của tài liệu giao an van 8 tu t1 den 43van (Trang 63 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(166 trang)
w