1. Thể loại: Tiểu thuyết
- Kiểu VB: tự sự -36-
CH: Theo em VB đợc chia làm mấy phần? Nêu ND từng phần?
- Theo dõi phần đầu đoạn trích
CH: Hoàn cảnh mà tác giả nói đến (để đặt gia đình chị Dậu vào hoàn cảnh đó) là hoàn cảnh ntn?
CH: Đặt trong không khí ngột ngạt ấy, tình thế gđ chị Dậu miêu tả ra sao? (Tìm chi tiết nói về tình thế gđ chị Dậu?)
CH: Em có NX gì về tình thế của gđ chị Dậu? Tác giả đã sd biện pháp NT gì? tác dụng?
GV: Nhng nổi bật trong bức trnh tơng phản ấy là hình ảnh chị Dậu chăm sóc chồng. CH: Cảnh chị Dậu chăm sóc chồng ntn? - Cháo chín ... quạt cho nguội.
- Rón rén .... ngon miệng hay không.
CH: Hình dung của em ntn về con ngời chị Dậu qua lời nói cử chỉ đó?
CH: phần 2 xuất hiện nhân vật có tính cách đối lập với chị dậu, đó là nvật nào?
CH: Em hãy cho biết “cai lệ’ là chức gì và có vai trò gì trong vụ su thuế ở làng Đông
- PTBĐ: tự sự, miêu tả, biểu cảm
2. Bố cục: 2 phần
- P1: Từ đầu ... ngon miệng hay không. →Chị Dậu chăm sóc chồng.
- P2: còn lại
→Chị Dậu đối mặt với bọn cai lệ và ngời nhà Lý trởng.
3. Phân tích:
a) Chị Dậu chăm sóc chồng:
- Hoàn cảnh XH:
+ Vụ thuế ở thời điểm gay gắt + Quan sắp về làng đốc thuế + Bọn tay sai hùng hăng ...
→ Không khí căng thẳng, ngột ngạt đầy đe doạ của vụ nộp su.
- Tình thế gia đình chị Dậu: + Nhà nghèo (bán con, bán chó) + Anh Dậu ốm nặng
+ Món nợ su cha trả đợc; bà hàng xóm cho gạo nấu cháo, ...
→Cực kì nghèo khổ trong cuộc sống không lối thoát, đáng thơng.
→ NT: tơng phản hoàn cảnh XH gđ chị Dậu
→ Tình cảnh khốn khổ của ngời nông dân nghèo dới ách bóc lột của CĐPK.
- Chị Dậu chăm sóc chồng: ân cần, chu đáo.
→Ngời phụ nữ đảm đang, hết lòng yêu th- ơng chồng con, sống tình nghĩa.
b) Chị Dậu và tinh thần phản kháng Tức“
Xá?
CH: Gđ chị Dậu buộc phải đóng suất thuế s- u cho ngời em chồng đã mất. Điều đó chứng tỏ thực trạng XH thời đó ntn?
→ XH bất công, không có luật lệ.
CH: Ngô Tất Tố khắc hoạ hình ảnh cai lệ bằng chi tiết điển hình nào?
(em hiểu gì về thái độ đó?) - Gõ đầu roi xuống đất
- Thét, trơn ngợc hai mắt, quát hầm hè, ... CH: Còn ngôn ngữ của cai lệ thì sao? - Mày định nói ....
- Ông sẽ dỡ cả nhà mày đi ... - Trói cổ thằng chồng nó lại ... CH: Hành động?
- Chạy sầm sập ...
- Bịch vào ngực ... tát, đánh ...
CH: Vậy tác giả giúp em hiểu gì về cai lệ? CH: Ngời nhà Lý trởng có điều gì giống và khác cai lệ?
- Nói mỉa mai: “Anh ta sắp phải gió nh đêm qua đấy’
- Sợ vạ nên: “không giám hành hạ 1 ngời ốm”
CH: Qua h/a cai lệ và ngời nhà Lý trởng em hiểu gì vè XHPK thời xa?
CH: Trớc khi cai lệ và ngời nhà Lý trởng sầm sập tiến vào, mối qua tâm lớn của chị Dậu là gì?
- Nấu cháo→cháo nguội→để anh Dậu húp ít cháo cho đỡ xót ruột.
CH: Trớc thái độ hách dịch của cai lệ và mỉa mai của ngời nhà Lý trởng, chị Dậu c
→tay sai đắc lực của quan phủ cùng ngời nhà Lý trởng đi tróc ngời nghèo cha nộp thuế su.
- Thái độ: hống hách của kẻ chuyên đi bắt bớ, hùng hổ, ra oai.
- Ngôn ngữ: thằng kia! ông tởng mày ... → hách dịch, vô văn hoá của bọn ác ôn
- Hành động: vũ phu của bọn côn đồ
→Một tên tay sai thô bạo, tàn ác không còn tình ngời.
* Ng ời nhà Lý tr ởng : tay sai, không có chức quyền
- Cũng quát tháo, đánh trói, nói năng xỏ xiên, ...
→Nhát hơn cai lệ nhng độc ác không kém → hách dịch, hạnh hoẹ.
- XHPK: bất công, tàn ác, gieo hoạ xuống ngời dân lơng thiện, ...
* Chị Dậu:
- Lúc đầu:
+ Run run, thiết tha trình bày hoàn cảnh -38-
xử ntn? Tại sao chị làm nh vậy?
CH: Khi van xin không đợc, chị Dậu có hành động gì? phân tích sự thay đổi tâm lí của chị?
(ĐT mạnh: nghiền, túm, lẳng, ...)
CH: Do đâu mà chị Dậu có sức mạnh bất ngờ nh vậy?
CH: Qua đoạn trích em hiểu gì về tính cách chị Dậu? Để khắc hoạ rõ tính cách chị Dậu tg sd biện pháp NT gì?
“cho cháu khất” van xin gọi chúng bằng ông, xng cháu
→ Biết thân phận, chỉ mong chúng tha cho chồng
→Thái độ mềm mỏng, lời nói lễ phép, nhẹ nhàng.
- Lần 2: + Cự lại bằng lí: “chồng tôi ... hành hạ”
+ Xng hô: ông - tôi
→T thế ngang hàng, đanh thép, cảnh cáo kẻ ác.
- Lần 3: + Thách thức quyết liệt “Mày trói ... xem”
+ Xng hô: Mà - bà
+ Đấu lực với bọn ác ôn: “túm lấy cổ, ấn dúi ra cửa, xô hắn ngã chỏng...”
→Nêu bật sức mạnh của lòng căm thù, khinh bỉ lên cao độ. Thực hiện sức mạnh của ngời nông dân bị áp bức đã vùng lên; sức mạnh tình yêu thơng.
- Kết hợp PTBĐ: tự sự, miêu tả, biểu cảm Phép tơng phản: chị Dậu - bọn cai lệ
- Diễn biến tâm lí: mềm mỏng→cứng cỏi →chống trả quyết liệt
→Chị Dậu là ngời phụ nữ:
+ Dịu dàng mà cứng cỏi trong c xử + Giàu tình thơng
+ Tiềm tàng tinh thần phản kháng quyết liệt chống áp bức.
Hoạt động 3: Tổng kết
CH: Giá trị NT của đoạn trích? Thái độ của
III. Tổng kết:
tác giả?
Hoạt động 4: Củng cố - H ớng dẫn học tập
* Củng cố:
- Qua NV chị Dậu cho em suy nghĩ gì về hình ảnh ngời nông dân VN trớc CMT8? - Em hiểu ntn về nhan đề “Tức nớc vỡ bờ”? (có áp bức → có đấu tranh)
* Hớng dẫn học tập
- Học bài
- Làm BT câu hỏi 6/SGK - Soạn “Lão hạc”
- Đọc: XD đoạn văn trong VB.
______________________________________________________________________
TUần:
Ngày soạn : ... Ngày giảng: ...
Tiết: 10
xây dựng đoạn văn trong văn bản
A. Mục tiờu cần đạt
- Giúp HS hiểu đợc khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ giữa các câu trong đoạn văn và cách trình bày nội dung đoạn văn.
- Rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn hoàn chỉnh theo các yêu cầu về cấu trúc ngữ nghĩa; viết đợc các đoạn văn mạch lạc đủ sức làm sáng tỏ một nội dung nhất định
- Giáo dục ý thức học tập tốt bộ môn.
B.
Phơng pháp - phơng tiện
1. Ph ơng pháp :
- Quy nạp, thảo luận, tổng hợp
2. Ph ơng tiện thực hiện :
- GV: SGK, SGV, TLTK, giáo án - HS: vở ghi, đồ dùng học tập C. Tiến trình tổ chức bài học 1. Tổ chức: Sĩ số: 8E ... 8G ... 2. Kiểm tra:
- Nêu bố cục của VB? Cách bố trí, sắp xếp phần thân bài của VB?
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Khởi động
Nh các em đã biết, một VB hoàn chỉnh do nhiều đoạn văn liên kết với nhau tạo thành. Vậy thế nào là một đoạn văn, để có một đoạn văn hoàn chỉnh cần đảm bảo yêu cầu gì? →Bài hôm nay.- Phân tích tâm trạng của bé Hồng khi ở trong lòng mẹ?
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
GV: Cho HS đọc thầm VB.
- Chia nhóm cho hs chuẩn bị câu hỏi thảo luận.
Dãy 1 - câu 1. Dãy 2 - câu 2.
→ HS cử đại diện trả lời → nhận xét. CH. Văn bản trên gồm mấy ý? Mỗi ý đợc viết thành mấy đoạn văn?
(Chỉ rõ từng đoạn và nêu ý của mỗi đoạn?) - Đoạn 1: Từ đầu → “việc làng”
Nói về tác giả Ngô Tất Tố.
- Đoạn 2: Còn lại: Nói về tác phẩm tắt đèn. CH. Dấu hiệu hình thức nào có thể giúp em