Thế nào là trờng từ vựng

Một phần của tài liệu giao an van 8 tu t1 den 43van (Trang 28 - 32)

1. Bài tập:

- VB “Trong lòng mẹ” →Nvăn Nguyên Hồng: kể và tả cảnh 2 mẹ con bé Hồng gặp nhau.

* Các từ: mặt, mắt, da, gò má, đùi, đầu, cánh tay, miệng.

→Dùng để chỉ ngời

→Nét chung: diễn tả các bộ phận của cơ thể con ngời.

2. Kết luận:

Trờng từ vựng là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa.

HS: đọc ghi nhớ GV: treo bảng phụ BT HS: đọc yêu cầu BT HS: lên làm→GV nhận xét GV: gọi HS đọc phần 2- lu ý SGK Lu ý cho HS 4 ý về trờng từ vựng và phân tích các VD minh hoạ VD: Trờng từ vựng “Tay” có trờng từ vựng nhỏ hơn

- Bộ phận của tay: ngón tay, cổ tay, bắp tay - Đặc điểm của tay: ngắn, dài, to, gầy... - Hoạt động của tay: bng, bê, gắp... VD: Tay ngắn, dài: tính từ

bng, bê: động từ

VD: Từ ngọt:

- Trờng mùi vị (cùng trờng với đắng, cay, ...)

- Trờng âm thanh (cùng trờng với the thé, êm, ...)

- Trờng thời tiết (rét ngọt, hanh, ẩm, giá..)

VD: SGK/22 tác giả chuyển trờng từ vựng “ngời” sang trờng từ vựng “thú” để nhân hoá

* Ghi nhớ: SGK/21 * BT nhanh:

- Các từ sau thuộc vào trờng nghĩa nào? + Nghĩ, suy, suy nghĩ, ngẫm , nghiền ngẫm, phân tích, suy đoán

→hoạt động trí tuệ

+ Cao, thấp, lùn, lòng thòng, lêu ngêu, gầy, béo, xác ve, bị thịt →Hình dáng con ngời * Lu ý: - Một trờng từ vựng có thể bao gồm nhiều trờng từ vựng nhỏ hơn. - Một trờng từ vựng có thể bao gồm những từ khác biệt với từ loại.

Do hiện tợng nhiều nghĩa, một từ có thể thuộc nhiều trờng từ vựng khác nhau.

- Trong thơ văn cũng nh trong cuộc sống hàng ngày ngời ta thờng dùng nhiều cách chuyển trờng từ vựng để tăng thêm tính NT của ngôn từ và khả năng diễn đạt (các phép tu từ ẩn dụ, hoán dụ, so sánh,...)

- Suy nghĩ: tởng, ngỡ, nghĩ - Hành động: mừng, vui, buồn - Cách xng hô: cô, cậu, tớ.

Hoạt động 3: Luyện tập

CH: Đọc lại VB : “Trong lòng mẹ” tìm các từ thuộc trờng từ vựng “Ngời ruột thịt”? GV: Y/c HS đọc BT 2

HS: hoạt động nhóm→đại diện nhóm trình bày→GV nhận xét

CH: Các từ in đậm trong đoạn văn thuộc tr- ờng nào? CH: Xếp các từ đúng trờng từ vựng vảu nó theo bảng? HS: lên bảng làm→GV NX CH: Tác giả đã chuyển các từ in đậm từ tr- ờng từ vựng sang trờng từ vựng nào? II. Luyện tập 1. BT1:

Thầy, mẹ, em tôi, cô, mợ, cháu

2. BT2:

a) Dụng cụ đánh bắt thuỷ sản b) Dụng cụ để đựng

c) Hoạt động của chân d) Trạng thái tâm lí e) Tính cách g) Dụng cụ để viết 3. BT3: →Trờng: thái độ 4. BT4:

- Khứu giác: mũi, thơm, điếc, thính - Thính giác: tai, nghe, điếc, rõ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5. BT6:

Quân sự→nông nghiệp

Hoạt động 4: Củng cố - H ớng dẫn học tập

* Củng cố:

- Nắm đợc thế nào là trờng từ vựng? - 4 điểm lu ý của trờng từ vựng?

- Phân biệt trờng từ vựng và cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ + Trờng từ vựng là 1 tập hợp những từ

có ít nhất 1 nét chung về nghĩa, trong đó có thể khác nhau về từ loại VD: Cây bộ phận: thân, rễ hình dáng: cao, thấp →Khác nhau về từ loại + Cấp độ khái quát → tập hợp các từ có quan hệ so sánh về phạm vi nghĩa rộng, hẹp trong đó các từ cùng loại. VD: Tốt (rộng) - đảm đang (TT) Bàn → bàn gỗ (DT) đánh → cắn (ĐT) -30-

* Hớng dẫn học tập

- Học phần ghi nhớ

- Làm BT 5; 7 SGK/23-24

- Đọc và chuẩn bị bài: bố cục trong VB - Soạn bài: Tức nớc vỡ bờ. ______________________________________________________________________ TUần: Ngày soạn : ... Ngày giảng: ... Tiết: 8 Bố cục của văn bản A. Mục tiờu cần đạt

- Giúp HS biết cách sắp xếp các ND trong VB đặc biệt là trong phần thân bài sao cho mạch lạc, phù hợp với đối tợng và nhận thức của ngời đọc.

- Rèn kĩ năng xây dựng bố cục VB trong nói, viết - Giáo dục ý thức học tập tốt bộ môn.

B.

Phơng pháp - phơng tiện

1. Ph ơng pháp :

- Nêu vấn đề, giải thích, phát vấn, qui nạp, thảo luận

2. Ph ơng tiện thực hiện :

- GV: SGK, SGV, TLTK, giáo án - HS: vở ghi, đồ dùng học tập C. Tiến trình tổ chức bài học 1. Tổ chức: Sĩ số: 8E ... 8G ...

- Tìm chủ đề và phân tích tính thống nhất của chủ đề trong VB “Tôi đi học”?

3. Bài mới:

Hoạt động 1: Khởi động

ở lớp 7, các em đã đợc tìm hiểu về bố cục của VB. Đó là sự bố trí, sắp xếp các phần, các đoạn theo một trình tự, một hệ thống rành mạch và hợp lí. Vậy sự sắp xếp các phần trong bố cục ntn, đặc biệt là phần thân bài đợc sắp xếp ra sao→ Bài hôm nay.

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới

GV: y/c HS đọc VB “Ngời thầy đạo cao đức trọng”

CH: VB có thể chia thành mấy phần? Chỉ rõ các phần đó trong VB?

Và nêu nhiệm vụ của từng phần?

CH: Giữa các phần có mqh ntn?

CH: Qua phần vừa tìm hiểu, rút ra KL về bố cục của VB?

GV: Trớc khi cho HS rút ra KL chung gọi HS nhắc lại kiến thức đã học về bố cục trong VB đã học tiết 7 - lớp 7. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu giao an van 8 tu t1 den 43van (Trang 28 - 32)