III. Thang điểm:
b, Nhân vật ông giáo (Ngời kể chuyện)
- Một tri thức nghèo sống ở nông thôn - Ông từng có nỗi đau nh lão Hạc: + Phải bán cuốn sách yêu quí nhất + Có nỗi khổ về sự nghèo túng
→ Làm cho 2 ngời láng giềng thân thiết nhau.
- Ông giáo có tỏ việc làm với lão Hạc: “ôm..”
- Lời mời ăn, uống nớc chè?
CH: Lời ông giáo “Ông con mình .. thế là s- ớng” gợi cho ta suy nghĩ gì về tình ngời trong cuộc sống khốn khó? Từ đây phẩm chất nào của ông giáo đợc bộc lộ?
CH: TA thấy qua lời đối thoại và độc thoại của nhân vật ông giáo đã bộc lộ 1 nỗi buồn lớn. Đó là nỗi buồn gì? vì sao?
“- Chao ôi! ... đáng buồn” và “không! cuộc đời ... một nghĩa khác”
+ Ông giáo buồn vì: ngời tốt nh l/Hạc, tự trọng, đáng thơng nhng cuối cùng cũng bế tắc, vô vọng và phải tìm đến cái chết
+ Không hẳn đáng buồn: danh dự và t cách của lão Hạc cùng với cái chết và sau cái chết của mình vãn giữ niềm tin yêu cảm phục.
CH: Qua nhân vật ông giáo em hiểu đợc điều gì?
CH: Tác giả sử dụng biện pháp NT gì trong truyện (miêu tả tâm lí NV - kể chuyện)
→ an ủi, chia sẻ với lão Hạc
→ Cuộc sống khốn khó nhng tình ngời vẫn trong sáng ấm áp, chân thật.
→ Giàu tình thơng, lòng tự trọng, lòng nhân ái dựa trên sự chân tình và đồng khổ
- Ông giáo buồn vì thân phận, hoàn cảnh, ngời thân → nỗi buồn ngời tri thức chân chính.
(Buồn trớc cuộc đời và con ngời)
→ Ông giáo là ngời hiểu đời, hiểu ngời có lòng vị tha cao cả thấy đợc sự khốn cùng của ngời nông dân dới chế độ thực dân nửa PK.
Hoạt động 3: Tổng kết
CH: Đặc sắc NT của tác phẩm?
(Học tập đợc những gì từ NT kể chuyện của nhà văn)
CH: Em hiểu gì về số phận ngời nông dân trong XH cũ? HS: đọc ghi nhớ III. Tổng kết: Ghi nhớ: SGK/48 Hoạt động 4: Củng cố - H ớng dẫn học tập * Củng cố: - Hệ thống ND bài học -54-
- Bài tập: Qua đoạn trích “Tức nớc vỡ bờ” và truyện ngắn “Lão Hạc” em hiểu ntn về cuộc đời và tính cách của ngời nông dân trong XH cũ?
+ Cuộc đời của ngời nông dân trong XH cũ: bị đẩy xuống bần cùng của XH: đói, nghèo.
+ Tính cách: giàu tình thơng, tự trọng - Tính nhân đạo trong truyện
* Hớng dẫn học tập
- Học bài
- Soạn “Cô bé bán diêm”
- Đọc: Từ tợng hình - từ tợng thanh TUần: Ngày soạn : ... Ngày giảng: ... Tiết: 15 Từ tợng hình - từ tợng thanh A. Mục tiờu cần đạt
- Giúp HS hiểu đợc thế nào là từ tợng hình, từ tợng thanh
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng từ tợng hình tợng thanh trong việc tạo lập VB tự sự, miêu tả, biểu cảm.
- Có ý thức sử dụng từ tợng hình, từ tợng thanh để tăng thêm tính hình tợng, tính biểu cảm trong giao tiếp.
B.
Phơng pháp - phơng tiện
1. Ph ơng pháp :
- Đàm thoại, nêu vấn đề, thảo luận
2. Ph ơng tiện thực hiện :
- GV: SGK, SGV, TLTK, giáo án - HS: vở ghi, đồ dùng học tập C. Tiến trình tổ chức bài học 1. Tổ chức: Sĩ số: 8E ... 8G ...