Hình ảnh 2 cây phong

Một phần của tài liệu giao an van 8 tu t1 den 43van (Trang 126 - 129)

I. Đo c tìm hiểu chú thích

a. Hình ảnh 2 cây phong

* Làng Kukurêu:

- Vị trí: ở ven chân núi, trên 1 cao nguyên - Cảnh sắc thiên nhiên:

+ Phía dới làng có:

- Thung lũng đất vàng - Thảo nguyên mênh mông - Khe nớc ào ào đổ xuống - Rặng núi ven đờng sắt.

+ Phía trên làng: giữa ngọn đồi có hai cây phong lớn.

→ cảnh sắc thiên nhiên hùng vĩ , bao la - Cách xng hô: Làng tôi, làng chúng tôi.

→ Lòng yêu mến, tự hoà về quê hơng (làng quê) của mình

* Hai cây phong.

của làng kukurêu, tác giả lại nhớ nhất hình ảnh 2 cây phong?

- “Thậm chí tôi không biết giải thích vì sao - phải chăng ta vẫn trân trọng nâng niu ấn t- ợng thời thơ ấu hay nó liên quan đến nghề hoạ sĩ của tôi”

→ Lời tác giả, lí do để tác giả miêu tả quang cảnh ở đây bằng ngòi bút đậm chất hội hoạ.

CH. Với con mắt ngời hoạ sĩ , tác giả miêu tả, giới thiệu khái quát 2 cây phong nh thế nào?

CH. Theo em biện pháp nghệ thuật nào đợc sử dụng khi kể về 2 cây phong?

- Hải đăng (từ hán việt) - đèn báo hiệu trên biển.

CH. Việc tác giả sử dụng so sánh có ý nghĩa gì?

GV. Hình ảnh so sánh thật ý nghĩa: Nếu nh ngọn hải đăng đứng bên bờ biển toả ánh sáng soi đờng những con tàu cập bến → 2 cây phong làm nhân vật dẫn đờng cho ngời con làng kuku rêu hớng về tìm về quê hơng → ca ngợi đề cao vị trí 2 cây phong, khẳng định vai trò không thể thiếu...ngời xa quê, niềm tự hào dân làng kuku rêu.

CH. Tại sao giữa muôn loài cây thảo nguyên 2 cây phong có vị trí đặc biệt? (Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?) GV. Hình ảnh 2 cây phong không còn đơn thuần là 2 cây mọc trên đồi cao nữa mà với trí tởng tợng, năng lực cảm nhận tinh tế 2 cây phong có vị trí đặc biệt khác với loại cây khác nó nh con ngời có tâm hồn có tiếng nói riêng của mình.

- Hai cây phong lớn hiên ngang đứng giữa ngọn đồi.

- Nghệ thuật so sánh: 2 cây phong - ngọn hải đăng đặt trên núi.

→ Là tín hiệu, biểu tợng của làng → làm nhiệm vụ chỉ lối, dẫn đờng cho ngời con làng kuku rêu hớng về, tìm về quê hơng.

- Vẻ đẹp hai cây phong

+ Nghệ thuật nhân hoá: Hai cây phog có “tiếng nói riêng”, “ có tâm hồn riêng”

CH. Tác giả miêu tả hình dáng của 2 cây phong nh thế nào?

(Cao → ngang tầm với cánh chim bay) → nói quá.

CH. Bên cạnh đó, tác giả miêu tả hai cây phong có đặc điểm gì để cho thấy 2 cây phong có tiếng nói riêng?

(Qua âm thanh)

(Nh ngọn lửa bốc cháy sừng sực)

CH. Nhận xét gì về cách sử dụng từ ngữ của tác giả miêu tả âm thanh? Tác dụng?

CH. Qua cách miêu tả tác giả, em cảm nhận nh thế nào về 2 cây phong?

CH. Từ hình ảnh 2 cây phong em liên tởng tới hình ảnh loài cây nào ở Việt Nam

- Tre Việt Nam

GV. Qua cảm nhận ngời nghệ sĩ, 2 cây phong hiện lên cao lớn hiên ngang, đờng nét lá cành uyển chuyển, tiếng reo đa thanh đẹp kỳ diệu. Đó là hình ảnh quê hơng, biểu tợng sức sống mạnh mẽ mà dẻo dai, bất khuất mà dịu dàng thân thơng con ngời nơi đây → gắn bó tuổi thơ, tiếp sức tuổi thơ khám phá thế giới.

- Hình dáng: nghiêng ngả thân cây, khổng lồ, xù xì mắt mấu, cao ngất ... → cổ thụ (cao lớn)

- Âm thanh:

+ Không ngớt tiếng rì rào ...

+ Nh sóng thuỷ triều xô bãi cát tiếng thì thầm, thở dài nh thơng tiếc ngời nào

+Bão giông: xô gãy cành trơ trụi lá → dẻo dai và reo vù vù

→ Sử dụng từ tợng thanh, ĐT, TT hình ảnh so sánh các âm thanh nh tiếng lòng xao động trong không gian thời gian của thảo nguyên (thân tuộc gần gũi con ngời)

→ Có sức sống vô cùng mãnh liệt, biểu t- ợng cho bao phẩm chất tốt đẹp, con ngời quê hơng thảo nguyên.

Hoạt động 3: Củng cố - H ớng dẫn học tập

* Củng cố:

- Hệ thống nội dung bài học

- Theo em nguyên nhân nào khí 2 cây phong chiếm vị trí trọng tâm và gây xúc động sâu sắc cho ngời kể chuyện → gắn liền với kỉ niệm tuổi thơ

* Hớng dẫn học tập

- Học bài

- Đọc lại văn bản

- Soạn các câu tiếp theo (SGK)

TUần:

Ngày soạn : ... Ngày giảng: ...

Tiết: 34

Văn bản: hai cây phong

Một phần của tài liệu giao an van 8 tu t1 den 43van (Trang 126 - 129)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(166 trang)
w