I. Đo c tìm hiểu chú thích
3. Phân tích: a.
“chúng tôi” điều gì làm bọn trẻ làm ngây ngất?
(2 cây phong có ấn tợng mạnh mẽ cho ngời kể chuyện và lũ trẻ?)
- Reo hò ầm ĩ.
- Chạy lên đồi, 2 cây phong nghiêng ngả đu đa → chào mời.
CH: Có phải vì bóng mát vì tổ chim của cây phong làm bọn trẻ thích không?
Vậy điều gì làm cho chúng sung sớng? - Chuồng ngựa, nông trang còn là căn nhà xép.
- Thảo nguyên hoang vu vun vút... - Vùng đất, con sông cha từng biết CH: Phản ứng của lũ trẻ ntn?
CH: Từ việc lũ trẻ (“tôi”) trèo lên cây phong cảm nhận suy nghĩ về điều mắt thấy tai nghe gợi cho chúng suy nghĩ về giá trị 2 cây phong?
CH: Để ngời đọc cảm nhận điều đáng quí của 2 cây phong → thành công bút pháp nào?
GV: Gọi HS đọc đoạn cuối
“Tôi lắng nghe ... trờng Duy Sen“
CH: Cái điều nhân vật “tôi” cha hề nghĩ đến thời bé “ai là ngời trồng hai cây phong? Có ớc mơ hi vọng gì về hai cây phong đó? Gợi cho ta hiểu thêm điều gì về nhân vật “tôi”
II. Tìm hiểu văn bản
3. Phân tích:a. a.
3. Phân tích:a. a. cây phong
- Nhớ buổi học cuối cùng bọn con trai nghịch ngợm và hồn nhiên.
- Bọn trẻ trèo lên cây → mở ra 1 thế giới diệu kì
→ Bọn trẻ sửng sốt, nìn thở, ngồi lặng đi nghĩ “phải chăng còn có miền đất bí ẩn đầy sức quyến rũ lẩn sau chân trời xa.
→ Hai cây phong thân thiết, gắn bó với lũ trẻ giúp chúng ta nhận ra vẻ đẹp mới, mở ra tầm mắt, khơi gợi khát vọng, ớc mơ cho bọn trẻ làng Kukurêu.
- NT: kể, tả, biểu cảm đan xen tự nhiên, khéo léo.
c. Hai cây phong và thầy Đuy-Sen:
- Tình yêu quí 2 cây phong gắn liền với tình -130-