Kết luận: Ghi nhớ sgk/108 * Bài tập.

Một phần của tài liệu giao an van 8 tu t1 den 43van (Trang 150 - 152)

I. Nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránh

2. Kết luận: Ghi nhớ sgk/108 * Bài tập.

tránh.

CH. Nói giảm nói tránh là gì? Tác dụng?. - Nói giảm, nói tránh là BPTT dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm xúc đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch sự.

- Nói giảm nói tránh thể hiện thái độ tôn trọng của ngời nói đối với ngời nghe, góp phần tạo phong cách nói năng đúng mực của con ngời. Nó có tác dụng biểu cảm. GV. HS đọc ghi nhớ.

GV. Treo bảng phụ bài tập.

CH. Ngời viết đã dùng biện pháp nói ghiảm nói tránh qua từ ngữ nào? từ ngữ đó có ý nghĩa gì?

1. Thôi rồi → (chết) → giảm bớt đau buồn tình cảm xót thơng của tác giả.

2. Mai táng (chôn) → tránh ghê sợ

3. Không đợc thông minh lắm (dốt lắm) → nhẹ nhàng, tế nhị, tránh cảm giác nặng nề. 4. Dùng → chén, ăn, nốc → tránh thô tục, nói lịch sự

CH. Em lấy ví dụ nói giảm nói tránh trong văn bản đã học? (Lão Hạc)

- “Cậu vàng đi đời rồi, ông giáo ạ!” → đi đời (bị chết) → tránh gây cảm giác không hay đó đối với ngời nghe vừa hàm ý xót xa, luyến tiếc và đợm chút mỉa mai, không phải Lão Hạc mỉa mai con chó mà tự mỉa mai thân phận của mình → rất thơng nhng phải bán nó.

viên đối với ngời nghe

2. Kết luận: Ghi nhớ sgk/108* Bài tập. * Bài tập.

1. Bỗng loè chớp đỏ Thôi rồi, Lợm ơi!

(Tố Hữu)

2. Ngời ta mai táng anh ấy ở nghĩa địa 3. Cô bé ấy không đ ợc thông minh lắm 4. Ông nội đã dùng cơm cha?

- “ Thật ra thì lão chỉ tầm ngầm thế, nhng cũng ra phết chứ chả vừa đâu...

→ Binh T không nói toạc ý nghĩ của mình vì trong cuộc đối thoại (là ông giáo ngời láng giềng đáng nể) → “ác ra phết, gian ra phết, tham ...

GV. Treo bảng phụ: cách nói giảm nói tránh (giáo viên đa ra hớng dẫn học sinh) CH. Em tìm từ đồng nghĩa với từ “chôn, chết, xác chết”?

VD: Anh ấy hát dở lắm → Anh ấy hát cha hay lắm

GV. Lu ý: Nói giảm nói tránh khác với nói vòng vo, dài dòng. Không phải trờng hợp nào cũng dùng NGNT. Trong những trờng hợp cần thiết bộc lộ t tởng quan điểm của mình thì nên nói thẳng. Hoặc trình bày, t- ờng thuật 1 vấn đề gì dó tránh ngời nghe hiểu lầm thì cần nói đúng mức độ sự thật không nên nói giảm nói tránh.

→ Văn bản KH, hành chính (không nên) → ít dùng

→ Giao tiếp hàng ngày, VBNT (nên) VBCL...

→ Tuỳ hoàn cảnh giao tiếp sử dụng phù

* Các cách nói giảm nói tránh

- Dùng các từ đồng nghĩa, đặc biệt là các từ hán việt.

VD.

Chết: đi, mất, qua đời, từ trần ... Chôn: mai táng, an táng

Xác chết: tử thi, thi hài

- Dùng cách nói phủ định từ ngữ trái nghĩa. VD

- ác ý → thiếu thiện chí - Sẽ chết → khó sống đợc - Xấu→ cha tốt, cha đẹp - Nói vòng

VD: Anh còn kém lắm → Anh cần phải cố gắng hơn nữa.

- Nói trống (tỉnh lợc) VD: Ông ấy sắp chết

hợp.

Hoạt động 3: Luyện tập

GV. Yêu cầu học sinh đọc bài tập số 1. 1 học sinh lên bảng làm (điền từ vào chỗ trống)

GV. Yêu cầu học sinh đọc bài tập số 2. CH. Câu nào có sử dụng nói giảm, nói tránh?

- Cặp a.

Phải có ý bắt buộc a1

Nên không có ý bắt buộc a2

- Cặp b → hành động yêu cầu b1, đợc thể hiện qua hành động khuyên b2

- Cặp c: hành động yêu cầu c2 đợc thể hiện hành động “xin” c1

- Cặp d

Thiếu thiện chí là thiếu ý tốt ác ý là ý xấu

- Cặp e

Hỗn tỏ thái độ vô lễ với ngời trên Có lỗi không phải lỗi nào cũng là hỗn Đọc yêu cầu bài tập 3.

GV. Chia nhóm học sinh làm bài tập.

- 5 nhóm → mỗi nhóm làm 1 câu theo mẫu - mẫu: bài thơ của anh dở lắm

→ bài thơ của anh cha đợc hay lắm

→ thảo luận → trình bày → nhóm khác nhận xét → giáo viên kết luận.

II. Luyện tập

1. Bài tập 1:

a, Đi nghỉ

b, Chia tay nhau c, Khiếm thị d, Có tuổi e, Đi bớc nữa

Một phần của tài liệu giao an van 8 tu t1 den 43van (Trang 150 - 152)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(166 trang)
w