HS: đọc thầm BT1 / SGK/50
CH: Hai đọan văn ở BT1 thuộc VB nào? của ai?
- VB “Tôi đi học” của Thanh Tịnh
CH: Hai đoạn văn có mối quan hệ gì không? Tại sao?
CH: cụm từ “Trớc đó mấy hôm” bổ sung ý nghĩa gì cho đoạn văn?
CH: Xét về cấu tạo ngữ pháp học lớp 6 cụm từ có vai trò NP gì?
- Trạng ngữ chỉ thời gian
CH: Theo em, với cụm từ trên 2 đoạn văn đã liên hệ với nhau ntn?
GV: từ “đó” tạo sự liên tởng cho ngời đọc với đoạn văn trớc. Chính sự liên tởng này tạo nên sự gắn kết chặt chẽ giữa 2 đoạn văn với nhau, làm cho 2 đoạn văn liền ý, liền mạch.
CH: Cụm từ “Trớc đó mấy hôm” là phơng tiện liên kết đoạn. Hãy cho biết tác dụng của việc liên kết đoạn trong VB.
văn trong VB:
1. Bài tập:
a) BT1:
Đoạn 1: Tả ccảnh sân trờng Mĩ Lí trong ngày tựu trờng.
Đoạn 2: Nêu cảm giác của nhân vật “tôi” 1 lần ghé thăm trờng trớc đây.
→ Hai đoạn văn cùng viết về ngôi trờng (tả và phát biểu cảm nghĩ) nhng thời điểm khác nhau → không hợp lí: việc tả cảnh hiện tại với cảm giác về ngôi trờng ấy không có sự gắn bó với nhau → ngời đọc hụt hẫng
b) BT2:
* Cụm từ “Trớc đó mấy hôm” : bổ sung ý nghĩa về thời gian phát biểu cảm nghĩ cho đoạn văn.
* Cụm từ trên đã tạo sự liên kết về hình thức và nội dung với đoạn 1 → 2 đoạn gắn bó chặt chẽ với nhau.
* Tác dụng:
- Có ý nghĩa xác định thời gian quá khứ của sự việc và cảm nghĩ, nhờ đó hai đoạn văn trở nên liền mạch.
- Là phơng tiện ngôn ngữ tờng minh liên kết 2 đoạn văn làm nên tính hoàn chỉnh cho VB.
CH: So sánh 2 đoạn văn 1, 2 đoạn nào có cách trình bày mạch lạc hơn? vì sao?
- Đoạn 2 mạch lạc hơn vì có thêm tổ hợp từ “Trớc đó mấy hôm” làm phơng tiện liên kết.
CH: Khi chuyển đoạn chúng ta phải làm gì? HS: đọc ý 1 phần ghi nhớ
HS: đọc yêu cầu BT phần II (a)
CH: Hai đoạn văn trên liệt kê hai khâu của quá trình lĩnh hội và cảm thụ tác phẩm VH. Đó là những khâu nào?
CH: Tìm các từ ngữ liên kết 2 đoạn văn trên?
CH: Hãy kể tiếp các phơng tiện liên kết có quan hệ liệt kê?
CH: Tìm quan hệ ý nghĩa giữa 2 đoạn văn trên?
CH: Từ ngữ nào để liên kết 2 đoạn văn đó? CH: Tìm các phơng tiện liên kết đoạn có ý nghĩa đối lập?
CH: Từ “đó” ở đoạn văn I2 là từ loại nào? Trớc đó là khi nào?
CH: Hãy kể tiếp các đại từ? chỉ từ?
CH: Phân tích mối quan hệ ý nghĩa giữa 2 đoạn văn?
CH: Hãy kể tiếp các phơng tiện liên kết?
2. Kết luận:
Ghi nhớ: SGK/53