Từ ngữ và câu trong đoạnvăn

Một phần của tài liệu giao an van 8 tu t1 den 43van (Trang 42 - 46)

1. Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề của đoạnvăn. văn.

a, Bài tập:

- Từ ngữ duy trì đối tợng: Ngô Tất Tố (Ông, nhà văn)

- Các câu trong đoạn đều thuyết minh cho đối tợng này.

→ Từ ngữ chủ đề.

- ý khái quát: Nêu lên giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm tắt đèn - tác phẩm tiêu biểu của Ngô Tất Tố.

- Câu: “Tắt đèn là tác phẩm tiêu biểu nhất của Ngô Tất Tố”.

- Đứng ở đầu đoạn và có đủ hai thành phần chính.

→ câu chủ đề -42-

văn đợc gọi là câu chủ đề.

CH. Qua bài tập em rút ra kết luận gì về từ ngữ chủ đề và câu chủ đề của đoạn?

- So sánh cách trình bày ý 2 đoạn văn trong văn bản..

CH. Đoạn 1 có câu chủ đề không? yếu tố nào duy trì đối tợng cho đoạn văn?

Quan hệ giữa các câu trong đoạn ntn?

CH. Nội dung của đoạn văn đợc triển khai theo trình tự nào?

CH. Đoạn văn có câu chủ đề không? nằm ở vị trí nào?

CH. ý của đoạn đợc trình bày theo thứ tự nào?

CH. Đoạn văn có câu chủ đề không? nằm ở vị trí nào?

CH. Nội dung của đoạn đợc trình bày theo thứ tự nào?

b, Kết luận.

- Đoạn văn thờng có từ ngữ chủ đề và câu chủ đề.

+ Từ ngữ chủ đề: Dùng làm đề mục hoặc đ- ợc lặp lại nhiều lần để duy trì đối tợng đợc nói tới trong đoạn văn.

+ Câu chủ đề có vai trò định hớng về nội dung cho cả đoạn thờng đứng ở đầu hoặc cuối đoạn có đủ 2 thành phần chính.

2. Cách trình bày nội dung đoạn văn.

a, Bài tập.

* Đoạn 1:

+ Không có câu chủ đề, yếu tố duy trì đối t- ợng trong đoạn văn là cụm từ Ngô Tất Tố + Quan hệ giữ các câu trong đoạn văn là quan hệ độc lập (bình đẳng) với nhau.

+ Nội dung đợc triển khai theo trình tự: quê hơng - gia đình - con ngời - nghề nghiệp - tác phẩm → trình bày theo cách song hành. * Đoạn 2:

- Câu chủ đề: “Tắt đèn” - Vị trí: Đầu đoạn văn

- ý của đoạn đợc trình bày theo thứ tự phân tích giá trị nội dung - giá trị nghệ thuật của tác phẩm.

→ Theo trình tự diễn dịch * Đoạn 3: (SGK/35)

- Có câu chủ đề: “Nh vậy ... tế bào” - Vị trí: cuối đoạn

- Nội dung đoạn đợc trình bày theo trình tự từ các ý cụ thể → ý kết luận

→ Theo trình tự qui nạp.

CH. Muốn trình bày nội dung của đoạn văn phải trình bày ntn?

- HS đọc ghi nhớ

*Ghi nhớ SGK/36

Hoạt động 3: Luyện tập

- HS đọc yêu cầu bài tập 1.

CH. Văn bnả trên gồm mấy ý? Mỗi ý đợc diễn đạt bằng mấy đoạn văn?

CH. Hãy phân tích cách trình bày nội dung trong đoạn văn?

III. Luyện tập:

1. Bài tập 1.

- Văn bản gồm 2 ý → 2 đoạn văn - Mỗi ý diễn đạt bằng 1 đoạn văn

2. Bài tập 2

a, Diễn dịch b, Song hành ... c, Song hành ...

3. Bài tập 3.

- Câu chủ đề ở đầu đoạn → diễn dịch - Câu chủ đề ở cuối đoạn → qui nạp

→ viết đoạn văn.

Hoạt động 4: Củng cố - H ớng dẫn học tập

* Củng cố:

- Thế nào là đoạn văn?

- Thế nào là từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, nội dung?

* Hớng dẫn học tập

- Học bài.

- Viết tiếp đoạn văn (BT3)

- Làm BT 4(HS tự chọn ý → triển khai đoạn) - Chuẩn bị: viết bài TLV số 1

______________________________________________________________________ TUần: Ngày soạn : ... Ngày giảng: ... Tiết: 11,12 -44-

Viết bài tập làm văn số 1

A. Mục tiờu cần đạt

- Giúp HS ôn lại kiểu bài tự sự đã học ở lớp 6 có kết hợp với bài biểu cảm ở lớp 7 - Luyện viết bài văn, đoạn văn.

- Giáo dục ý thức vơn lên trong học tập, tự giác trung thực khi làm bài.

B.

Phơng pháp - phơng tiện

1. Ph ơng pháp :

- Nêu câu hỏi, làm bài

2. Ph ơng tiện thực hiện :

- GV: SGK, SGV, đề bài + đáp án - HS: giấy kiểm tra, đồ dùng học tập

C. Tiến trình tổ chức bài học

1. Tổ chức:

Sĩ số: 8E ... 8G ...

2. Kiểm tra: - Kiểm tra sự chuẩn bị giấy, bút của học sinh.3. Bài mới: 3. Bài mới:

Hoạt động 1: Đề bài

GV: Đọc đề

HS: ghi và làm bài

I. Đề bài

- Kể lại những kỉ niệm ngỳa đầu tiên đi học

Hoạt động 2: Yêu cầu

II. yêu cầu

- Hình thức: Sạch, đẹp, không sai lỗi chính tả, viết đúng dấu câu, văn có cảm xúc. - Nội dung:

+ Xác định ngôi kể: thứ nhất, thứ ba + Xác định trình tự kể:

- Theo thời gian, không gian - Theo diễn biến của sự việc

- Theo diễn biến tâm trạng + Xác định cấu trúc của văn bản. Gồm 3 phần:

- Mở bài: - Lý do

- Thời gian địa điểm (khái quát không khí, tâm trạng)

- Thân bài:

- Kỉ niệm đầu tiên - Diễn biến của sự việc - Diễn biến tâm trạng.

- Kết bài: ấn tợng, cảm xúc về kỉ niệm đầu tiên.

+ Thực hiện 4 bớc để tạo lập văn bản.

Hoạt động 3: Thang điểm

Một phần của tài liệu giao an van 8 tu t1 den 43van (Trang 42 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(166 trang)
w