Cách liên kết các đoạnvăn trong VB

Một phần của tài liệu giao an van 8 tu t1 den 43van (Trang 60 - 63)

1. Dùng từ ngữ để liên kết các đoạn văn:

a)

- Hai đoạn văn liệt kê 2 khâu: tìm hiểu và cảm thụ tác phẩm VH

→ Mỗi khâu trình bày trong 1 đoạn văn - Từ ngữ liên kết: từ “sau” ở đoạn 2 liên kết với từ “bắt đầu” ở đoạn trên

- Phơng tiện liệt kê: cuối cùng, tiếp theo, sau nữa, một mặt, mặt khác, một là, hai là, thêm vào đó, ngoài ra, ...

b)

- Quan hệ ý nghĩa: quan hệ tơng phản, đối lập

- Từ ngữ liên kết: Nhng

- Phơng tiện liên kết: song, trái lại, ngợc lại, đối lập với, ...

c)

- Từ “đó”: chỉ từ (chỉ thời gian trớc tựu tr- ờng)

- Trớc đó là thời gian quá khứ - Từ: này, kia, ấy, nọ, ...

d)

- Quan hệ ý nghĩa: cụ thể và tổng kết, khái quát

- Từ ngữ liên kết: Nói tóm lại

- Phơng tiện liên kết: tóm lại, nhìn chung, -60-

HS: đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi CH: Tìm câu liên kết giữa 2 đoạn văn? CH: Tại sao câu đó lại có tác dụng liên kết? (Dùng câu nối để liên kết đoạn)

CH: trong các đoạn văn có thể sử dụng các phơng tiện liên kết chủ yếu nào?

HS: đọc ghi nhớ ý 2

nói tóm lại, tổng kết lại, nói 1 cách tổng quát, có thể nói, ...

2. Dùng câu nối để liên kết các đoạn văn:

- Câu liên kết giữa 2 đoạn văn: ái chà, lại còn nói chuyện đi học nữa cơ đấy!

- Lí do: nối tiếp và phát triển ý ở cụm từ “bố đóng sách cho mà đi học” trong đoạn văn.

3. Kết luận:

* Ghi nhớ: SGK/53 Hoạt động 3: Luyện tập

HS: đọc yêu cầu BT 1

CH: gạch chân và giải thích tác dụng liên kết các đoạn?

CH: Điền vào ô trống để làm phơng tiện liên kết đoạn văn?

III. Luyện tập:

1. Bài tập 1:

a) Nói nh vậy: tổng kết b) Thế mà: tơng phản c) Cũng: nói tiếp, liệt kê Tuy nhiên: tơng phản

2. Bài tập 2: a) Từ đó a) Từ đó b) Nói tóm lại c) Tuy nhiên d) Thật khó trả lời Hoạt động 4: Củng cố - H ớng dẫn học tập * Củng cố:

- Khi chuyển đoạn này sang đoạn khác chúng ta phải làm ntn? - Có thể sử dụng các phơng tiện liên kết nào?

* Hớng dẫn học tập

- Học bài

- Làm BT 3/SGK/55

______________________________________________________________________

TUần:

Ngày soạn : ... Ngày giảng: ...

Tiết: 17

Từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội

A. Mục tiờu cần đạt

- Giúp HS hiểu đợc thế nào là từ ngữ địa phơng và thế nào là biệt ngữ XH

- Biết sử dụng từ ngữ địa phơng và biệt ngữ XH đúng lúc đúng lúc đúng chỗ. Tránh lạm dụng từ ngữ địa phơng và biệt ngữ XH gây khó khăn trong giao tiếp.

- Rèn kĩ năng sử dụng các từ địa phơng, biệt ngữ XH đúng lúc đúng chỗ, có hiệu quả.

- Giáo dục HS ý thức trau dồi vốn từ ngữ bản thân, giữ gìn sự trong sáng tiếng việt

B.

Phơng pháp - phơng tiện

1. Ph ơng pháp :

- Quy nạp, tích hợp, thảo luận.

2. Ph ơng tiện thực hiện :

- GV: SGK, SGV, TLTK, giáo án - HS: vở ghi, đồ dùng học tập C. Tiến trình tổ chức bài học 1. Tổ chức: Sĩ số: 8E ... 8G ...

2. Kiểm tra: - Đặc điểm, công dụng của từ tợng hình? Tợng thanh? Cho VD?

- Tác dụng của việc dùng từ tợng hình, tợng thanh? Lấy VD? phân tích của việc dùng từ trên?

3. Bài mới:

Hoạt động 1: Khởi động

Trong giao tiếp cũng nh tạo lập VB, ta thờng gặp 1 số từ ngữ chỉ dùng ở địa phơng (vùng, miền) này mà không dùng ở địa phơng khác, chỉ dùng ở tầng lớp này mà không dùng ở tầng lớp khác. Vậy đó là từ gì và nên sử dụng từ ngữ đó ntn? → Nài hôm nay.

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới

HS: đọc yêu cầu BT1 và chú ý từ in đậm CH: “Bắp” và “bẹ” đều có ý nghĩa là “ngô”. Trong ba từ bắp, bẹ, ngô từ nào là từ địa ph- ơng, từ nào đợc sử dụng phổ biến trong toàn dân? tại sao?

→ vì “ngô” nằm trong vốn từ vựng sử dụng rộng rãi trong cả nớc.

CH: Vậy nếu em là HS miền Trung, miền Nam em có dùng từ “bẹ” không hoặc HS miền núi phía Bắc có dùng từ “bắp” không? Hoặc khi nghe các từ đó em hiểu đợc ý nghĩa của nó nh khi nghe “Ngô là 1 loại cây lơng thực không”?

→ Là địa phơng khác không hiểu đợc nghĩa của từ chỉ dùng ở những địa phơng nhất định.

CH: Thế nào là từ địa phơng?

CH: Từ ngữ địa phơng khác từ toàn dân ở chỗ nào?

- Từ toàn dân là lớp từ ngữ văn hoá chuẩn mực, đợc sử dụng rộng rãi trong cả nớc. CH: Trong sáng tác VH các nhà văn nhà thơ có sử dụng từ ngữ địa phơng không?

→ Chỉ sử dụng khi họ muốn tô đậm màu sắc địa phơng trong miêu tả, kể chuyện. VD: - Sài gòn tôi yêu - Lớp7

- “Đồng chí mô nhớ nữa Kể chuyện Bình Trị Thiên Cho bầy tui nghe ví ...

Một phần của tài liệu giao an van 8 tu t1 den 43van (Trang 60 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(166 trang)
w