Từ sự việc và nhân vật đến đoạnvăn tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm.

Một phần của tài liệu giao an van 8 tu t1 den 43van (Trang 105 - 108)

sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm.

1. Lí thuyết.

- Những yếu tố cần thiết để xây dựng đoạn văn tự sự:

+ Sự việc: Hành động, hành vi ... đã xảy ra đợc kể lại.

+ Nhân vật chính: là chủ thể của hành động hoặc là 1 trong ngời chứng kiến sự việc. - Vai trò của yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn bản tự sự.

+ Làm cho sự việc trở nên dễ hiểu, hấp dẫn, nhân vật chính trở nên gần gũi sinh động. + Bổ trợ cho sự vật và nhân vật chính.

- Qui trình xây dựng đoạn văn tự sự gồm 5 bớc.

Bớc 1: Lựa chọn sự việc chính Bớc 2: Lựa chọn ngôi kể Bớc 3: Xác định thứ tự kể.

Bớc 4: Xác định yếu tố biểu cảm trong đoạn văn tự sự.

Bớc 5: Viết thành đoạn văn.

GV. HS lựa chọn 3 sự việc sgk và thực hiện theo 5 bớc.

- Cho 3 sự việc theo sgk, hs thảo luận lựa chọn sự việc?

CH. Lựa chọn ngôi kể nào? xng là gì?

CH. Sự việc bắt đầu từ đâu, diễn biến ra sao và kết thúc nh thế nào?

CH. Với sự việc ấy, lựa chọn yếu tố miêu tả nào thì phù hợp?

CH. Tả cảnh ngã t đờng phố giờ cao điểm nh thế nào?

CH. Yếu tố biểu cảm đợc trình bày ntn? Tình cảm, thái độ của em khi thấy bà cụ nh thế?

GV. Cho học sinh thực hành viết đoạn văn dựa trên các ý vừa tìm đợc → trình bày → nhận xét.

* Bớc 1: Lựa chọn sự việc

Em giúp 1 bà cụ qua đờng lúc đông ngời và nhiều xe cộ qua lại.

Bớc 2: Lựa chọn ngôi kể: Thứ nhất Có thể xng “Tôi” hoặc “em”

Bớc 3: Xác định thứ tự kể.

- Bắt đầu: Một bà cụ đứng trên vỉa hè, sắp qua đờng vào lúc đông ngời và xe cộ qua lại.

- Diễn biến: Em chạy lại dắt bà cụ qua đờng (em dắt ra sao, bà cụ đi ntn?)

- Kết thúc: Bà cụ qua đờng hai bà cháu vui sớng

Bớc 4: Xác định yếu tố miêu tả và biểu cảm trong đoạn văn tự sự:

- Miêu tả:

+ Cảnh ngã t đờng phố giờ cao điẻm ngời và xe cộ ...

+ Tả bà cụ: tóc bạc, lng hơi còng, đi chậm chạp, xách túi đồ đầy, lúng túng sợ sệt khi sắp phải qua ngã t...

+ Em giúp bà cụ qua đờng ra sao? - Biểu cảm:

+ Em ái ngại cho bà cụ ntn: Em liên tởng đến bà của mình, lại càng thơng bà tuy già nhng vẫn phải đi mua đồ...

+ Em sung sớng khi dắt bà cụ qua đờng → vui làm việc tốt

Bớc 5: Viết thành đoạn văn.

- Xác định cấu trúc: Diễn dịch, qui nạp, song hành.

- Viết mở đoạn, triển khai theo cấu trúc đã chọn.

- Kiểm tra tính liên kết.

GV. Uốn nắn, sửa lõi cho học sinh.

Hoạt động 3: Luyện tập

- HS đọc yêu cầu bài tập 1.

- HS làm → trình bày bài của mình → giáo viên nhận xét.

- HS đọc yêu cầu bài tập 2 → trả lời

III. Luyện tập:

1. Bài tập 1.

Ngôi kể “tôi” số ít → nhập vai ông giáo

2. Bài tập 2:

- Đoạn văn của Nam Cao đã kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm ở chỗ: Miêu tả chân dung lão Hạc với chi tiết độc đáo: nụ cời nh mếu, mắt ầng ậng nớc...

- Những yếu tố miêu tả và biểu cảm đã khắc sâu vào lòng bạn đọc 1 lão Hạc khốn khổ về hình dáng bên ngoài, sự đau đớn quằn quại về tinh thần.

- Đoạn văn của học sinh → trả lời

Hoạt động 4: Củng cố - H ớng dẫn học tập

* Củng cố:

- Viết đoạn văn tự sự gồm mấy bớc? đó là những bớc nào? - Đọc phần đọc thêm sgk/85

* Hớng dẫn học tập

- Học bài cũ

- Làm BT viết đoạn văn sự việc a sgk/83 - Soạn “Chiếc lá cuối cùng”

______________________________________________________________________

TUần:

Ngày soạn : ... Ngày giảng: ...

Tiết: 29

Văn bản: chiếc lá cuối cùng

(O Hen - ri) - T1

A. Mục tiờu cần đạt

- Giúp HS hiểu đôi nét về tác giả O Hen - ri, biết tóm tắt và hiểu nội dung đoạn trích “chiếc lá cuối cùng”. Hiểu tấm lòng yêu thơng và hành động cao cả của cụ Bơ - men đối với Giôn xi, với một kiệt tác có giá trị nhân sinh và nghệ thuật cao.

- Rèn kĩ năng đọc, kể chuyện diễn cảm, phân tích nhân vật. - Giáo dục học sinh lòng nhân ái đối với ngời nghèo khổ.

B.

Phơng pháp - phơng tiện

1. Ph ơng pháp :

- Nêu vấn đề, bình giảng, phân tích, thảo luận

2. Ph ơng tiện thực hiện :

- GV: SGK, SGV, TLTK, giáo án - HS: vở soạn, vở ghi, đồ dùng học tập C. Tiến trình tổ chức bài học 1. Tổ chức: Sĩ số: 8E ... 8G ...

2. Kiểm tra: - Em hãy nêu những nét đối lập của hai nhân vật Đôn kihôtê và Xan chopaxa

trong văn bản “đánh nhau với cối xay gió”?

3. Bài mới:

Hoạt động 1: Khởi động

ở giờ trớc các em đã đợc học và thấy đợc cảnh nghèo khổ của chị Dậu, Lão Hạc(V. Nam), Cô bé bán diêm (Đan mạch) và hiểu đợc tấm lòng nhân ái cao cả của các nhà văn chân chính. Cảnh sống nghèo khó của những ngời lao động nghèo không chỉ riêng của quốc gia nào. Vậy ở nớc Mỹ xa sôi thì sao, những ngời nghèo họ sống ra sao, các nhà văn có suy nghĩ và mong muốn gì → bài hôm nay.

Hoạt động 2: Đọc - hiểu văn bản

GV. Hớng dẫn đọc.

- Chú ý lời kể, tả của tác giả với câu, đoạn trong ngoặc kép lời nói trực tiếp các nhân vật.

Một phần của tài liệu giao an van 8 tu t1 den 43van (Trang 105 - 108)