Sử dụng từ ngữ địa phơng, biệt ngữ xã hội.

Một phần của tài liệu giao an van 8 tu t1 den 43van (Trang 65 - 68)

hội.

1. Bài tập.

- Cần chú ý đến đối tợng, tình huống, hoàn cảnh giao tiếp để đạt hiệu quả cao trong giao tiếp

- Tô dậm sắc thái địa phơng hoặc tầng lớp xuất thân, tính cách của nhân vật.

- Không nên lạm dụng lớp từ này một cách tuỳ tiện vì nó gây ra sự tối nghĩa khó hiểu

→ tìm hiểu nghĩa từ ngữ toàn dân sử dụng cần...

2. Kết luận.

* Ghi nhớ sgk/58

Hoạt động 3: Luyện tập

CH. Tìm một số từ ngữ địa phơng nơi em ở

IV. Luyện tập:

hoặc vùng khác mà em biết. Nêu từ ngữ toàn dân tơng ứng?

CH. Tìm những từ ngữ của tầng lớp học sinh hoặc của tầng lớp xã hội khác mà em biết và giải thích nghĩa?

- Nghệ tĩnh:

+ Nhút: 1 loại da muối + Chẻo: 1 loại nớc chấm + Tắc: 1 loại quả họ quýt + Ngái: xa + Chộ: Thấy - Nam Bộ: + Nón: mũ và nón + Vờn: vờn và nông thôn + Mận: quả roi

+ Thơm: quả dứa + trái: quả + Chén: cái bát + Heo: con lợn + Cá lóc: cá quả + Ghe: thuyền + Vô: vào - Thừa thiên Huế

+ Đào: quả roi + Mè: vừng + Sơng: gánh + Bọc: cái túi áo + Heo: con lợn + Tô: bát.

2. Bài tập 2.

- Sao cậu học gạo thế (học thuộc lòng một cách máy móc.

- Không nên học tủ mà nguy đấy (học đoán mò 1số bài nào đó để thuộc lòng không học bài khác)

- Hôm nay tớ bị sơi gậy (điểm 1)

- Nói làm gì với dân phe phẩy (mua bán bất hợp pháp, dân buôn)

3. Bài tập 3.

CH. Trờng hợp nào nên dùng từ ngữ địa ph- ơng, trờng hợp nào không nên dùng?

- TH nên dùng từ ngữ địa phơng: a - Còn lại: không nên dùng

Hoạt động 4: Củng cố - H ớng dẫn học tập

* Củng cố:

- Thế nào là từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội? cho VD minh hoạ? - Đọc bài đọc thêm “chú giống con bọ hung”

* Hớng dẫn học tập

- Học bài

- Lu ý cách dùng từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội. - Làm bài tập 4,5/59 - Đọc trớc bài “Tóm tắt văn bản tự sự” ______________________________________________________________________ TUần: Ngày soạn : ... Ngày giảng: ... Tiết: 18 Tóm tắt văn bản tự sự A. Mục tiờu cần đạt

- Giúp HS hiểu thế nào là tóm tắt văn bản tự sự. Nắm đợc các thao tác tóm tắt văn bản tự sự.

- Nắm đợc cách thức mục đích tóm tắt một văn bản tự sự.

- Rèn kĩ năng tóm tắt văn bản tự sự nói riêng, các văn bản giao tiếp xã hội nói chung.

- Giáo dục học sinh ý thức tiếp nhận và trình bày thông tin ngắn gọn hiệu quả.

B.

Phơng pháp - phơng tiện

1. Ph ơng pháp :

- Nêu vấn đề, trao đổi, tích hợp, quy nạp.

2. Ph ơng tiện thực hiện :

- GV: SGK, SGV, TLTK, giáo án - HS: vở soạn, vở ghi, đồ dùng học tập

C. Tiến trình tổ chức bài học

8G ...

2. Kiểm tra:

- Nêu tác dụng của liên kết các đoạn văn và cách liên kết đoạn văn trong văn bản? - Làm bài tập 3sgk/55

3. Bài mới:

Hoạt động 1: Khởi động

Tóm tắt là một kĩ năng rất cần thiết trong cuộc sống, học tập và nghiên cứu. Đặc biệt với các tác phẩm văn học, muốn nhớ lâu, nắm đợc nội dung t tởng, những hành động chính của 1 câu chuyện, 1 cuốn sách thì kĩ năng tóm tắt tác phẩm lại rất quan trọng. Vậy kĩ năng tóm tắt 1 tác phẩm nh thế nào → bài học hôm nay.

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới

- HS đọc nhẩm mục I1

CH. Từ gợi ý trên theo em thế nào là tốm tắt văn bản tự sự?

CH. Suy nghĩ và lựa chọn câu trả lời đúng nhất trong những câu sau?

CH. Qua bài tập trên em hiểu thế nào là tóm tắt văn bản tự sự?

- HS đọc ghi nhớ 1,2 (sgk)

- HS đọc văn bản tóm tắt.

CH. Văn bản tóm tắt trên kể lại nội dung của văn bản nào?

CH. Dựa vào đâu mà em biết điều đó?

CH. Văn bản tóm tắt trên có nêu đợc nội dung chính của văn bản ấy không?

CH. Văn bản tóm tắt trên có gì khác so với

Một phần của tài liệu giao an van 8 tu t1 den 43van (Trang 65 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(166 trang)
w