1. Bài tập.
a, Mẹ đi làm rồi à?
- Là câu nghi vấn → Từ “à” đặt cuối câu vừa để hỏi mẹ, vừa có phần ngạc nhiên về việc mẹ đi làm.
- Nếu lợc bỏ từ “à” thông tin sự kiện không thay đổi nhng quan hệ giao tiếp thay đổi.
CH. Căn cứ vào mục đích nói, cho biết đó là câu gì? từ “đi” đặt ở vị trí nào ý nghĩa? CH. Nếu bỏ từ “đi” → ý nghĩa câu có gì thay đổi không?
Tác dụng từ “đi”?
CH. Hai câu thơ thuộc loại câu gì? từ “thay” đứng vị trí nào? tác dụng?
CH. Thử lợc bỏ từ thay so sánh với nguyên bản gốc?
CH. So sánh: em chào cô ạ! Có gì khác Em chào cô nhau
Sự khác nhau về sắc thái tình cảm thể hiện qua từ nào? Vậy “ạ” có tác dụng gì trong câu?
CH. Qua bài tập, em hiểu thế nào là tính thái từ? Có mấy loại? kể tên?
- HS đọc ghi nhớ (sgk)
Ch. Các tình thái từ in đậm đợc dùng trong những hoàn cảnh khác nhau ntn?
b, Con nín đi!
- Câu cầu khiến, từ đi đặt cuối câu thể hiện 1 lời khuyên dỗ nhẹ nhàng của mẹ.
- Nếu bỏ từ “đi” → ý nghĩa cầu khiến sẽ không còn.
→ Từ “đi” là từ để tạo lập câu cầu khiến.
c, Th ơng thay...
Khéo thay...
- Là 2 câu cảm thán, từ “thay” giữa câu biểu lộ sự cảm thông của nhà văn với kiếp ngời tài sắc.
- Nếu lợc bỏ từ “thay” thì không tạo lập đợc câu cảm thán.
→ từ “thay” là từ dùng tạo lập câu cảm thán.
d, “Em chào cô ạ“
→ Khác ở sắc thái tình cảm. - Từ “ạ” thể hiện sắc thái tình cảm Kính trọng → “ạ” biểu thị tìnhcảm. 2. Kết luận. Ghi nhớ SGK/81 II. Sử dụng tình thái từ. 1. Bài tập. - Bạn cha về à?
→ hỏi, thân mật, quan hệ ngang hàng. - Thầy mệt ạ?
→ hỏi, lễ phép, quan hệ trên, dới. - Bạn giúp tôi một tay nhé!
→cầu khiến, thân mật, quan hệ ngang hàng.
Ch. Khi sử dụng tình thái từ cần chú ý điều gì?
*Bài tập nhanh:
1, xác định tình thái từ trong câu? - Anh đi đi!
- Sao mà lắm nhỉ nhé thế cơ chứ? - Chị đã nói thế ?
2, Cho 1 câu: Lan học bài.
Dùng tình thái từ để chuyển đổi sắc thái ý nghĩa câu?
- Lan học bài à? - Lan học bài hả? - Lan học bài đi? - Lan học bài nhé?
- Bác giúp cháu một tay ạ!
→ Cầu khiến, lễ phép, quan hệ trên, dới.
2. Kết luận.
Ghi nhớ sgk/81
Hoạt động 3: Luyện tập
íH đọc yêu cầu bài tập 1 → trình bày
CH. Giải thích ý nghĩa của tình thái từ?
CH. Đặt câu hỏi có dùng các tình thái từ nghi vấn phù hợp quan hệ xã hội?
III. Luyện tập:
1. Bài tập 1.
- Tình thái từ: Câu b,e,c,i
2. Bài tập 2.
a. Chứ→ nghi vấn dùng trong trờng hợp điều muốn hỏi đã ít nhiều khẳng định. b. Chứ → nhấn mạnh điều vừa khẳng định, cho là không thể khác đợc
c. → hỏi với thái độ phân vân d. nhỉ → thái độ thân mật
e. nhé → dặn dò, thái độ thân mật. g. vậy → thái độ miễn cỡng
h. cơ mà → thái độ thuyết phục.
3. Bài tập 4.
- Tha thầy, em xin phép hỏi thầy một câu đ- ợc không ạ?
- Bạn học bài rồi chứ? - Mẹ đi làm ở công ty ạ? Hoạt động 4: Củng cố - H ớng dẫn học tập * Củng cố: - Đọc bài (ghi nhớ) - Chức năng, cách sử dụng tình thái từ. * Hớng dẫn học tập - Học bài
- vận dụng sử dụng các tình thái từ “trong giao tiếp” - Làm bài tập 3,5/83
- Đọc trớc “ luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm” → chuẩn bị theo câu hỏi
______________________________________________________________________
TUần:
Ngày soạn : ... Ngày giảng: ...
Tiết: 28
Luyện tập viết đoạn văn
Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảmA. Mục tiờu cần đạt A. Mục tiờu cần đạt
- Giúp HS củng cố lại kiến thức về đoạn văn, cấu trúc, liên kết, chuyển đoạn.
- Thông qua thực hành biết cách vận dụng sự kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm.
- Rèn kĩ năng viết đoạn văn theo yêu cầu cho trớc.
- Giáo dục học sinh ý thức học tập, rèn luyện trí tởng tợng, liên tởng.
B.
Phơng pháp - phơng tiện
1. Ph ơng pháp :
- Nêu vấn đề, trao đổi thảo luận, tích hợp.
2. Ph ơng tiện thực hiện :
- GV: SGK, SGV, TLTK, giáo án - HS: vở soạn, vở ghi, đồ dùng học tập
C. Tiến trình tổ chức bài học
1. Tổ chức:
Sĩ số: 8E ... 8G ...
2. Kiểm tra: - Vai trò của yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn tự sự ntn?3. Bài mới: 3. Bài mới:
Hoạt động 1: Khởi động
Giờ trớc các em đã đợc tìm hiểu về sự kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm trong bài văn tự sự, hiểu rõ về vai trò, tác dụng của những yếu tố này. Trong giờ học hôm nay, chúng ta sẽ vận dụng kiến thức đó vào viết các đoạn văn.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới.
CH. Dựa vào những kiến thức đã học ở bài 4 về xây dựng đoạn văn tự sự. Nêu những yếu tố cần thiết để xây dựng đoạn văn tự sự?
CH. Yếu tố miêu tả, biểu cảm có vai trò ntn trong đoạn văn?
CH. Qui trình xây dựng đoạn văn tự sự gồm mấy bớc? Nhiệm vụ của từng bớc là gì?