IV. Hoạt động nối tiếp:
TRề CHƠI “ NHẢY ĐÚNG, NHẢY NHANH”
Các hoạt động dạy và học:
Các hoạt động Hoạt động cụ thể
* HĐ1: Phần mở đầu.
MT: HS nắm đợc nội dung, yêu cầu của tiết học và khởi động rớc khi vào buổi tập.
PP: Thuyết trình, thực hành
B1: Gv phổ biến nội dung, yêu cầu của tiết học. - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát 1 bài.
B2: Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp 1-2, 1 - 2 hoặc chơi trò chơi Diệt các con vật có hại
HĐ2: Phần cơ bản.
MT: HS củng cố và nâng cao kỹ thuật về ĐHĐN, yêu cầu động tác đều, đúng với khẩu lệnh. Học kỹ thuật động tác quay sau, yêu cầu nhận biết đúng hớng quay ngời và biết cách chơi trò chơi vận động.
PP: Giảng giải, thực hành.
ĐDDH: Còi.
B1: ĐHĐN: Ôn quay trái, phả, đi đều.
- GV điều khiển tập, có nhận xét, sửa chữa những sai sót cho học sinh.
- GV quan sát, nhận xét, sửa chữa cho HS sai sót mà các em gặp phải.
* Học kỹ thuật động tác quay sau:
- GV làm mẫu động tác 2 lần: Lần 1 làm chậm, lần 2 vừa làm vừa giảng giải yếu lĩnh động tác. Cho 3 HS tập thử, Gv nhận xét, sửa chữa.
- Cho cả lớp tập 1- 2 lần theo khầu lệnh của GV. - Chia tổ tập luyện, GV quan sát, sửa chữa cho HS.
B2:Trò chơi vận động.
- GV phổ biến cách chơi và luật chơi trò chơi “
Nhảy đúng, nhảy nhanh” rồi cho 1 tổ HS chơi thử 1-2 lần.
- Cho lớp chơi thử. - Cả lớp chơi chính thức.
- GV quan sát, nhận xét, tuyên dơng nhóm thắng cuộc.
HĐ3: Phần kết thúc.
MT: Củng cố cho HS kiến thức đã học và lấy lại thăng bằng sau tiết học PP: Thực hành, thuyết trình. B1: Cho HS làm động tác thả lỏng ngời 2 - 3 phút. B2: GV cùng HS hệ thống lại bài học. - GV nhận xét, đánh giá tiết học - Giao bài tập về nhà. Thứ ngày thỏng 9 năm 2008 Tập đọc: TRUYỆN CỔ NƯỚC MèNH. Cỏc hoạt động dạy và học:
Cỏc hoạt động Hoạt động cụ thể Bài cũ:
MT: HS ụn lại kiến thức đó
học.
PP: Hỏi đỏp, thuyết trỡnh
B1: GV gọi hai HS đọc Dế Mốn bờnh vực kẻ yếu, trả lời cõu hỏi SGK
B2: Cả lớp và GV nhận xột, ghi điểm. Bài mới:
HĐ1: Hướng dẫn luyện đọc
MT: Giỳp HS đọc đỳng đoạn,
bài, phỏt õm đỳng một số từ khú trong bài, hiểu nghĩa từ mới trong bài.
PP: Luyện tập thực hành. ĐDDH: SGK, thẻ từ, thẻ ý
nghĩa.
* GV giới thiệu bài.
B1: 1HS đọc bài, cả lớp đọc thầm, tập chia đoạn. B2: HS nối tiếp đọc 5 đoạn của bài: 3 lượt.
GV kết hợp sửa lỗi phỏt õm cho HS.
B3: GV tổ chức cho HS chơi trũ chơi Hóy tập trung
theo nhúm 4 để hiểu nghĩa một số từ mới.
B4: HS luyện đọc theo cặp.
B5: GV đọc mẫu diễn cảm toàn bài với giọng tự hào,
trầm lắng.
HĐ2: Hướng dẫn tỡm hiểu bài.
MT: HS trả lời được cỏc cõu
hỏi ở SGK, nờu được ý nghĩa cõu chuyện.
PP: Thảo luận, hỏi đỏp, động
nóo.
ĐDDH: SGK.
B1: 1HS đọc khổ thơ 1, cả lớp đọc thầm suy nghĩ trả
lời cõu hỏi: Vỡ sao tỏc giả yờu truyện cổ nước nhà?
B2: HS đọc thầm toàn bài, thảo luận nhúm đụi cõu
hỏi 2,3 SGK.
- Đại diện cỏc nhúm bỏo cỏo kết quả thảo luận, nhúm khỏc và GV nhận xột, chốt lại.
- một HS đọc hai dũng thơ cuối bài, cả lớp đọc thầm, suy nghĩ trả lời cõu hỏi: Em hiểu ý hai dũng thơ cuối như thế nào?
- HS phỏt biểu, cả lớp nhận xột, bổ sung. - HS đoc thầm toàn bài, nờu ý nghĩa bài thơ.
B3: GV chốt ý (SGV) HĐ3: Hướng dẫn đọc diễn
cảm.
MT: HS biết thể hiện diễn
cảm từng đoạn, cả bài thơ. HTL bài thơ.
PP: Luyện tập thực hành. ĐD: SGK.
B1: 3HS nối tiếp đọc lại bài thơ. GV hướng dẫn HS
cỏch đọc phự hợp.
B2: GV đọc mẫu diễn cảm 2 khổ thơ đầu của bài, HS
theo dừi.
B3: HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm trước lớp. Cả lớp và GV nhận xột, bỡnh chọn HS đọc diễn cảm nhất.
- HS nhẩm học thuộc lũng bài thơ, thi đọc thuộc lũng từng đoạn, cả bài thơ.
HĐ4: Củng cố, dặn dũ.
MT: Củng cố ND bài. PP: Hỏi đỏp, thuyết trỡnh.
B1: HS nờu lại ý nghĩa bài thơ. B2: GV nh/xột giờ học.
- Dặn HS học bài, chuẩn bị bài sau.
Cỏc hoạt động dạy và học:
Cỏc hoạt động Hoạt động cụ thể
Bài cũ:
MT: Giỳp HS ụn lại kiến
thức đó học.
PP: Đỏnh giỏ, thuyết trỡnh.
B1: GV kiểm tra việc làm bài tập ở nhà của HS. B2: GV nờu nhận xột chung.
Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu lớp đơn vị, lớp nghỡn.
MT: Giỳp HS nhận biết
được lớp đơn vị, lớp nghỡn. Biết được vị trớ và giỏ trị của từng chữ số.
PP: Hỏi đỏp, quan sỏt, động
nóo.
ĐD: SGK, bảng phụ.
* GV giới thiệu bài
B1: GV cho HS nờu tờn cỏc hàng đó học rồi sắp xếp
theo thứ tự từ nhỏ đến lớn: Hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm, hàng nghỡn... B2: GV giới thiệu: - Hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm hợp thành lớp đơn vị. - Hàng nghỡn, hàng chục nghỡn, hàng trăm nghỡn hợp thành lớp nghỡn.
GV đưa bảng phụ rồi cho HS nờu lại.
B3: GV viết số 321 vào bảng phụ, yờu cầu HS viết từng
chữ số vào cột ghi hàng vào bảng con.
- Một vài HS nờu kết quả. Lớp và GV nhận xột, ghi bảng: chữ số 1 viết ở cột ghi hàng đơn vị, chữ số 2 viết ở cột ghi hàng chục, chữ số 3 viết ở cột ghi hàng trăm. - GV cho HS thảo luận nhúm đụi về cỏch viết đối với cỏc số: 654000, 654321.
- Đại diện một số nhúm trỡnh bày, lớp và GV nhận xột, ghi bảng. HĐ2: Thực hành. MT: Củng cố cỏchđọc, viết số cú 6 chữ số. PP: Luyện tập thực hành. ĐD: VBT.
B1: GV yờu cầu HS làm bài tập 1,2,3,4 ở VBT.
GV dạy cỏ nhõn, chấm một số bài, nhận xột.
B2: GV hướng dẫn HS làm bài tập 3: cho một số HS
nờu cỏch viết giỏ trị của chữ số 7.
Đỏp ỏn: 38 753 -> 700; 67 021 -> 7000 ; 79 518 -> 70 000 ; 302 671 -> 70 ; 715 519 -> 700 000
HĐ3: Củng cố, dặn dũ.
MT: Củng cố nội dung bài. PP: Hỏi đỏp.
B1: HS nhắc lại cỏc hàng và lớp vừa học. B2: GV nhận xột giờ học.
GV dặn HS làm bài tập ở nhà, chuẩn bị bài sau.