Các hoạt động dạy học:

Một phần của tài liệu GA Lớp 4 T1-T5 (Trang 38 - 42)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1 - Giới thiệu bài.2 - Các hoạt động: 2 - Các hoạt động:

* HĐ1: Làm việc cá nhân: Hoàng Liên sơn - dãy núi cao và đồ sộ.

- Giáo viên chỉ vị trí của dãy núi HLS trên bản đồ ĐLTNVN và yêu cầu học sinh tìm vị trí của dãy HSL ở hình 1.

- Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: những dãy núi chính ở phía Bắc nớc ta, về đặc điểm của dãy núi HLS.

* HĐ2: TLN: Đỉnh Phan - xi - păng.

- Giáo viên tổ chức, hớng dẫn. - Giáo viên kết luận.

* HĐ3: Làm việc cả lớp: Khí hậu lạnh quanh năm.

- Gọi 1 - 2 học sinh trả lời. - Nhận xét, kết luận

- Học sinh quan sát - Tìm theo yêu cầu. - Nhận xét.

- Học sinh trả lời và nêu độ cao, độ rộng,... của dãy núi.

- Nhận xét.

- Học sinh thảo luận nhóm về độ cao, độ rộng.

- Mô tả đặc điểm đỉnh núi.

- Các nhóm trình bày kết quả - nhận xét. - Học sinh đọc thầm mục 2 và cho biết khí hậu ở những nơi cao của HLS NTN.

- Học sinh Chỉ trên bản đồ vị trí Sapa.

3 - Tổng kết bài:

- Giáo viên yêu cầu học sinh học thuộc kiến thức cần ghi nhớ. - Chuẩn bị giờ sau

Kể chuyện : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC.

Cỏc hoạt động dạy và học:

Bài cũ:

MT: HS ụn lại kiến thức

đó học.

PP: Hỏi đỏp, nhận xột.

B1: GV kiểm tra hai HS tiếp nối nhau kể lại cõu chuyện

Sự tớch hồ Ba Bể. Sau đú núi ý nghĩa cõu chuyện.

B2: Cả lớp và GV nhận xột, ghi điểm Bài mới:

HĐ1: Tỡm hiểu cõu chuyện.

MT: Giỳp HS nắm được

nội dung cõu chuyện.

PP: Thảo luận, thuyết

trỡnh.

ĐDDH :SGK.

* GV giới thiệu bài.

B1: GV đọc diễn cảm bài thơ. HS lắng nghe.

- Ba HS nối tiếp nhau đọc ba đoạn thơ. - Một HS đọc toàn bài.

B2: GV yờu cầu HS đọc thầm bài thơ thảo luận nhúm

đụi cỏc cõu hỏi ở SGK:

- Bà lóo làm nghề gỡ để sinh sống? - Bà làm gỡ khi bắt được ốc?

- Khi nhỡn xem bà lóo đó nhỡn thấy gỡ? Sau đú bà đó làm gỡ?

- Cõu chuyện kết thỳc thế nào?

B3: Đai diện cỏc nhúm trao đổi chất vấn lẫn nhau.

- Lớp nhận xột, bổ sung. - GV chốt ý.

HĐ2: Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa cõu chuyện.

MT: HS biết kể lại được

bằng ngụn ngữ và cỏch diễn đạt của mỡnh cõu chuyện Nàng tiờn ốc. Nờu được ý nghĩa cõu chuyện.

PP: Luyện tập thực hành. ĐDDH: Tranh minh hoạ.

B1: Hướng dẫn HS kể lại cõu chuyện bằng lời của mỡnh:

- GV hỏi HS : Thế nào là kể lại cõu chuyện bằng lời của em?

- HS trả lời, GV lưu ý cỏch kể.

B2: Kể chuyện theo nhúm:

- HS kể chuyện theo nhúm: kể theo từng khổ thơ, toàn bài thơ.

- Một vài HS tiếp nối nhau thi kể toàn bộ cõu chuyện. - Mỗi HS hoặc nhúm kể xong, trao đổi cựng cỏc bạn về ý nghĩa cõu chuyện.

B3: GV chốt lại ý nghĩa cõu chuyện: Con người phải

thương yờu nhau. Ai sống nhõn hậu, thương yờu mọi người sẽ cú cuộc sống hạnh phỳc.

- Cả lớp và GV nhận xột, bỡnh chọn bạn kể chuyện hay nhất, bạn hiểu cõu chuyện nhất.

HĐ3: Củng cố, dặn dũ.

MT: Củng cố nội dung

bài.

PP: Đàm thoại, thuyết

trỡnh.

B1: GV yờu cầu HS nhắc lại ý nghĩa cõu chuyện.

GV nhắc HS HTL bài thơ Nàng tiờn Ốc.

B2: GV nhận xột giờ học.

- Dặn HS kể lại cõu chuyện cho người thõn. - Chuẩn bị bài sau.

Thứ ngày thỏng 9 năm 2008

Toỏn: SO SÁNH CÁC SỐ Cể NHIỀU CHỮ SỐ.

Cỏc hoạt động dạy và học:

Bài cũ:

MT: Giỳp HS ụn lại kiến

thức đó học.

PP: Hỏi đỏp, thuyết trỡnh.

B1: Ktra bài cũ: HS nhắc lại cỏc hàng và lớp đó học.

GV kiểm tra việc làm bài tập ở nhà của HS.

B2: GV nờu nhận xột chung. Bài mới: HĐ1: So sỏnh cỏc số cú nhiều chữ số. MT: Giỳp HS nhận biết cỏc dấu hiệu và cỏch so sỏnh cỏc số cú nhiều chữ số.

PP: Hỏi đỏp, thảo luận.

ĐD: SGK, bảng phụ.

* GV giới thiệu bài.

B1: So sỏnh 99578 và 100000:

- GV viết lờn bảng : 99578...100000, yờu cầu HS viết dấu thớch hợp vào bảng con, rồi giải thớch vỡ sao chọn dấu đú.

- HS phỏt biểu, cả lớp nhận xột. - GV nờu nhận xột chung.

- GV cho HS nờu lại nhận xột: Trong hai số,số nào cú chữ số ớt hơn thỡ bộ hơn.

B2:

- So sỏnh 693251và 693500:

- GV viết lờn bảng : 693251...693500, yờu cầu HS thảo luận nhúm đụi chọn dấu thớch hợp và giải thớch cỏch chọn.

- Đai diện cỏc nhúm trỡnh bày kết quả, cỏc nhúm khỏc và GV nhận xột, chốt lại.

B3: GV cho HS nờu nhận xột chung:

Khi so sỏnh hai số cú cựng chữ số, bao giờ cũng bắt đầu từ cặp chữ số đầu tiờn ở bờn trỏi, nếu chữ số nào lớn hơn thỡ số tương ứng sẽ lớn hơn, nếu chỳng bằng nhau thỡ so sỏnh đến cặp chữ số ở hàng tiếp theo.

HĐ2: Thực hành.

MT: Củng cố cỏchđọc, viết

số cú 6 chữ số.

PP: Luyện tập thực hành. ĐDDH: VBT.

B1: GV yờu cầu HS làm bài tập 1,2,3,4,5 ở VBT.

- GV dạy cỏ nhõn

- Chấm một số bài, nhận xột.

B2: GV hướng dẫn HS làm bài tập:

* Bài 1: So sỏnh cỏc hàng tương ứng.

* Bài 2: so sỏnh rồi tỡm số lớn nhất trong cỏc số đú. * Bài 3: So sỏnh rồi sắp xếp thoe thứ tự từ bộ đến lớn. * Bài 4: a. 999 ; b. 100

c. 999 999 ; d. 100 000

HĐ3: Củng cố, dặn dũ.

MT: Củng cố nội dung bài. PP: Hỏi đỏp.

B1: HS nhắc lại cỏch so sỏnh cỏc số cú 6 chữ số.. B2: GV nhận xột giờ học.

GV dặn HS làm bài tập ở nhà, chuẩn bị bài sau.

Tập làm văn: KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT.

Cỏc hoạt động dạy và học:

Bài cũ:

MT: HS ụn lại kiến thức

đó học.

PP: Hỏi đỏp, thuyết trỡnh

B1: GV kiểm tra hai HS trả lời cõu hỏi:

- Thế nào là kể chuyện?

- Hóy núi về nhận vật trong truyện.

B2: Cả lớp và GV nhận xột, ghi điểm. Bài mới:

HĐ1: Phần nhận xột.

MT: Giỳp HS hiểu được

những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện, phõn biệt văn kể chuyện với những loại văn khỏc.

PP: Thảo luận, thuyết

trỡnh.

ĐHH: SGK, phiếu học

tập.

* Giới thiệu bài mới, ghi đầu bài lờn bảng.

B1: Đọc truyện Bài văn bị điểm khụng:

- Hai HS tiếp nối nhau đọc hai lần toàn bài. Cả lớp ĐT

- GV đọc diễn cảm toàn bài.

B2: Hướng dẫn HS thực hiện yờu cầu BT:

- Một HS đọc yờu cầu 2,3. Cả lớp đọc thầm. - GV hướng dẫn HS cỏch làm bài.

- GV yờu cầu HS thảo luận nhúm 4. Cỏc nhúm thảo luận, ghi kết quả vào phiếu học tập.

B3: Đại diện cỏc nhúm bỏo cỏo kết quả thảo luận, cỏc

nhúm khỏc nhận xột, bổ sung

B4: GVchốt lại lời giải đỳng:

- Giờ làm bài: nộp giấy trắng. - Giờ trả bài: im lặng mói mới núi. - Lỳc ra về: khúc khi bạn hỏi.

* Thứ tự kể cỏc hành động: a-b-c: Hành động xảy ra trước thỡ kể trước, hành động xảy ra sau thỡ kể sau.

HĐ2: Phần ghi nhớ.

MT: HS nắmđược hành

động của nhõn vật thể hiện tớnh cỏch của nhõn vật.

PP: Thực hành.

B1: HS nối tiếp đọc ghi nhớ SGK.

Lớp đọc thầm.

B2: GV nhấn mạnh nội dung ghi nhớ. HĐ3: Phần luyện tập. MT: HS biết vận dụng kiến thức đó học xõy dựng nhõn vật trong một bài văn cụ thể. PP: Luyện tập thực hành. ĐDDH: VBT. B1: Một HS đọc yờu cầu BT, lớp đọc thầm.

- GV giỳp HS hiểu đỳng yờu cầu bài.

B2: HS suy nghĩ, làm vào VBT. GV phỏt riờng phiếu

cho hai HS. B3: GV dạy cỏ nhõn, chấm một số bài, nhận xột. B4: HS nhận xột bài làm trờn bảng. GV nhận xột, chốt lại. HĐ4: Củng cố, dặn dũ. MT: Củng cố nội dung bài. PP: Hỏi đỏp.

B1: HS nờu lại ghi nhớ.

B2: GV nhận xột giờ học, dặn HS học bài, chuẩn bị bài

sau.

Kỹ thuật: VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU THấU. (Tiết 2)

- Học sinh biết đợc đặc điểm, tác dung và cách sử dụng bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thờng dùng để cắt, khâu, thêu.

- Biết cách thực hiện đợc thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ. - Giáo dục ý thức, thực hiện an toàn lao động.

II. Đồ dùng dạy - học:

- Chẩn bị nh tiết 1.

Một phần của tài liệu GA Lớp 4 T1-T5 (Trang 38 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w