Cách làm văn bản thông báo

Một phần của tài liệu GA VAN 8 - KY II (Trang 146 - 150)

Phần mở đầu:

- Tên cơ quan chủ quản và đơn vị trực thuộc.

- Quốc hiệu, tiêu ngữ.

- Địa điểm và thời gian làm thông báo. - Tên văn bản.

Phần kết thúc

- Nơi nhận.

- Chức vụ, họ tên ngời thông báo. Văn bản thông báo phải cho biết rõ ai thông báo, thông báo cho ai, nội dung công việc, quy định, thời gian, địa điểm... cụ thể, chính xác.

Văn bản thông báo phải tuân thủ thể thức hành chính, có ghi tên cơ quan, số công văn, quốc hiệu, tiêu ngữ, tên văn bản, ngày tháng, ngời nhận, ngời thông báo, chức vụ của ngời thông báo.

4. Củng cố:

- Nhận xét giờ kiểm tra.

5. HDVN:

- Chuẩn bị bài tập để học tiết chơng trình địa phơng phần Tiếng Việt.

Nhận xét giờ, rút kinh nghiệm, bổ sung

……………… ………

Tuần 36, Tiết 138 chơng trình địa phơng phần tiếng việt

A-Mục tiêu:

Giúp HS:

- Biết nhận ra sự khác nhau về từ ngữ xng hô và cách xng hô ở các địa phơng.

- Có ý thức tự điều chỉnh cách xng hô địa phơng theo cách xng hô của ngôn ngữ toàn dân trong những hoàn cảnh giao tiếp có tính chất nghi thức.

B- Ph ơng pháp: thảo luận, thuyết trình, nêu vấn đề, đàm thoại...C- Chuẩn bị: C- Chuẩn bị: Trò: Ôn bài. D- Tiến trình lên lớp: TG 1 phút 40 phút 2 phút 2 phút 1. n định tổ chức.

Ngày dạy Tiết Lớp sĩ số

8A …../35 Vắng:

2. Kiểm tra bài cũ.

Không kiểm tra.

3. Bài mới.

HĐ của GV+HS Nội dung

Hoạt động 1: Bài tập 1.

- GV cho HS đọc bài tập 1. HS mở vở bài tập đã làm ở nhà, GV cho học sinh đứng tại chỗ trả lời. GV nhận xét, bổ sung. HS sửa vào bài làm của mình.

- Đáp án:

+ Đoạn trích (a) có từ xng hô địa phơng là "u" (gọi mẹ)

+ Đoạn trích (b) từ "mợ" dùng để gọi mẹ, không thuộc từ xng hô địa ph- ơng, cũng không thuộc từ xng hô toàn dân mà thuộc từ xng hô của 1 tầng lớp xã hội.

Hoạt động 2: Bài tập 2.

- HS đứng tại chỗ trả lời.

- Các từ xng hô ở địa phơng em (miền Bắc, miền Trung, miền Nam...) - GV bổ sung và liên hệ, giải thích mối quan hệ giữa từ xng hô địa phơng và từ xng hô toàn dân.

Bài tập 3:

- HS đứng tại chỗ trả lời.

- Dùng từ xng hô địa phơng tuỳ hoàn cảnh giao tiếp (ngời cùng quê, trong sinh hoạt hàng ngày, trong sáng tác văn học...) cần chú ý đến sự đa dạng, tinh tế và mức độ sử dụng chúng. Không dùng trong hoàn cảnh giao tiếp có tính nghi thức

4. Củng cố:

- Nhận xét giờ hoc, khắc sâu những từ ngữ địa phơng.

5. HDVN:

- Tìm thêm những từ địa phơng ở quê em và trong tác phẩm văn học mà em biết. - Chuẩn bị bài tập để học tiết: Luyện tập làm văn bản thông báo.

……………… ………

Soạn: Ngày 01 tháng 05 năm 2009

Tuần 37, Tiết 139 luyện tập làm văn bản thông báo

A-Mục tiêu:

Giúp HS:

- Ôn tập lại những tri thức về văn bản thông báo (mục đích, yêu cầu, cấu tạo). - Nâng cao năng lực viết thông báo cho HS.

B- Ph ơng pháp: thảo luận, thuyết trình, nêu vấn đề, đàm thoại...C- Chuẩn bị: C- Chuẩn bị: Thầy: SGK, SGV, GA Trò: Soạn bài. D- Tiến trình lên lớp: TG 1 phút 40 phút 2 phút 2 1. n định tổ chức.

Ngày dạy Tiết Lớp sĩ số

8A …../35 Vắng:

2. Kiểm tra bài cũ.

Không kiểm tra.

3. Bài mới.

HĐ của GV+HS Nội dung

Hoạt động 1:

Bài tập 1.

- GV cho HS đọc bài tập 1. HS mở vở bài tập (đã chuẩn bị ở nhà), trình bày bài làm của mình (về 3 thông báo: kỷ niệm ngày 19/5, tình hình hoạt động của chi đội, giải phóng mặt bằng). GV góp ý, bổ sung.

- Yêu cầu đúng cách thức: phần nội dung phải ngắn gọn, đầy đủ, chính xác, dễ hiểu.

Bài tập 2:

- GV cho HS chỉ rõ chỗ sai của thông báo và chữa lại cho đúng. - Đáp án: Mục (1) mục đích và yêu cầu kiểm tra viết dài.

Thừa câu: "Trên cơ sở... trong toàn trờng".

Hoạt động 2:

Bài tập 3:

Nêu một số tình huống thờng gặp trong trờng hoặc ngoài xã hội cần viết thông báo: sinh hoạt câu lạc bộ, đi tham quan du lịch, đóng góp quỹ vì ngời nghèo, thăm bà mẹ Việt Nam anh hùng.

Bài tập 4:

HS tự chọn 1 trong những tình huống cụ thể đó để viết 1 thông báo (làm tại lớp khoảng 6 phút).

GV cho HS đọc thông báo của mình. Lớp nhận xét, GV bổ sung.

4. Củng cố:

phút 5. HDVN:

- Giờ sau: Trả bài kiểm tra học kì.

Nhận xét giờ, rút kinh nghiệm, bổ sung

……………… ………

Soạn: Ngày 01 tháng 05 năm 2009

Tuần 37, Tiết 140 TRả bài kiểm tra học kì II

A-Mục tiêu:

Giúp HS:

- Nhận xét để rút kinh nghiệm, củng cố khả năng vận dụng linh hoạt theo hớng thích hợp các kiến thức và kỹ năng của 3 phân môn Văn - Tiếng Việt - Tập làm văn trong một bài kiểm tra.

B- Ph ơng pháp: thảo luận, thuyết trình, nêu vấn đề, đàm thoại...C- Chuẩn bị: C- Chuẩn bị:

Thầy: SGK, SGV, GA, bài kiểm tra đã chấm, chữa. Trò: Vở ghi. D- Tiến trình lên lớp: TG 1 phút 40 phút 2 phút 2 phút 1. n định tổ chức.

Ngày dạy Tiết Lớp sĩ số

8A …../35 Vắng:

2. Kiểm tra bài cũ.

Không kiểm tra.

3. Bài mới.

HĐ của GV+HS Nội dung

Hoạt động 1:

- Trả bài

- Công bố đáp án (của phòng GD&ĐT)

Hoạt động 2:

-Tổ chức cho học sinh trao đổi, kiểm tra bài của mình. - GV nhận xé bài làm của HS.

- Đọc bài làm đạt điểm cao nhất. - Rút kinh nghiệm.

- Lấy điểm vào sổ.

4. Củng cố:

- Nhận xét giờ hoc.

5. HDVN:

- Về hè tiếp tục ôn bài, chuẩn bị sách vở lớp 9, xem trớc SGK.

……………… ………

Tổ duyệt giáo án BGH kiểm tra

Một phần của tài liệu GA VAN 8 - KY II (Trang 146 - 150)