Tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ

Một phần của tài liệu GA VAN 8 - KY II (Trang 101 - 105)

1. Ví dụ: Ví dụ 1

a)...giật phắt cái thừng trong tay anh này

và sầm sập chạy đến chỗ anh Dậu.

Chị Dậu xám mặt, vội vàng đặt con xuống đất, chạy đến đỡ lấy tay hắn...

b)...cai lệ và ngời nhà lý trởng... roi song,

tay thớc và dây thừng.

Nhận xét:

Trong câu (a), cai lệ đi trớc, ngời nhà lý tr- ởng đi sau, điều đó vừa cho thấy địa vị xã hội của cai lệ cao hơn ngời nhà lý trởng vừa thể hiện tính cách hung hăng của tên này (những kẻ hung hăng thờng xông lên trớc).

Thứ tự các sự việc trong câu “Chị Dậu

xám mặt, vội vàng đặt con xuống đất, chạy đến đỡ lấy tay hắn...” thể hiện đúng trình tự

diễn ra trong thực tế: từ sự sợ hãi (xám mặt), chị Dậu đặt con xuống đất rồi mới có thể

chạy đến đỡ lấy tay hắn...

Trong câu (b), các vật đợc kể (roi song, tay thớc và dây thừng) tơng ứng với ngời mang nó xuất hiện trớc hay xuất hiện sau.

Ví dụ 2

So sánh hiệu quả diễn đạt của câu sau khi đã thay đổi trật tự:

- Tre giữ làng, giữ nớc, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. (Nguyên văn)

- Tre giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín, giữ làng, giữ nớc.

- Tre giữ làng, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chí, giữ nớc.

13 Phút

2 phút

GV: Qua những ví dụ trên đây,

có thể rút ra những kết luận gì về tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ trong câu? HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK. Hoạt động 3. Luyện tập HS đọc yêu cầu của bài tập trong SGK: Giải thích lý do sắp xếp trật tự từ trong các câu in đậm. HS hoạt động độc lập, sau đó phát biểu ý kiến, nhận xét. GV điều chỉnh, bổ sung. Nhận xét:

Trong câu nguyên văn, việc sắp xếp các yếu tố (làng, nớc, nhà tranh, đồng lúa chín) có dụng ý rất rõ: nêu từ khái quát (làng, nớc) đến cụ thể (mái nhà tranh, đồng lúa chín). Trong hai câu sau, trật tự của các yếu tố thay đổi do đó trở nên lộn xộn, không thể hiện đ- ợc ý nghĩa rõ ràng.

2. Ghi nhớ

ý nghĩa của việc sắp xếp trật tự từ trong câu:

- Thể hiện thứ tự của các sự vật, hiện tợng, hoạt động, đặc điểm...

- Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật, hiện tợng.

Liên kết câu với các câu khác trong văn bản.

- Đảm bảo sự hài hoà về mặt ngữ âm của lời nói.

III. Luyện tập

a) Chủ tịch Hồ Chí Minh đã sắp xép các nhân vật theo thứ tự xuất hiện của các nhân vật ấy trong lịch sử.

b) Cụm từ “Đẹp vô cùng” đợc đặt trớc hô ngữ “Tổ quốc ta ơi” để nhấn mạnh vẻ đẹp của non sông đất nớc.

c) Các bổ ngữ (mật thám, đội con gái) đợc đặt lên trớc vừa có ý nhấn mạnh đến các đối tợng vừa tạo sự liên kết với câu trớc.

4. Củng cố:

- Chốt kiến thức trong phần ghi nhớ SGK.

5. HDVN:

Nhận xét giờ, rút kinh nghiệm, bổ sung

……………… ………

Soạn: Ngày 30 tháng 03 năm 2009

Tuần 30, Tiết 115: trả bài TLV số 6

A-Mục tiêu:

Giúp HS:

- Củng cố những kiến thức và kỹ năng làm văn nghị luận có yếu tố biểu cảm (chứng minh tình yêu thiên nhiên, đất nớc qua các tác phẩm văn học đã đợc học...)

- Tự so sánh, đối chiếu với yêu cầu đề ra để rút kinh nghiệm, sửa đổi.

B- Ph ơng pháp: Nêu vấn đề, đàm thoại, thảo luận, nhận xét.C- Chuẩn bị: C- Chuẩn bị: Thầy: SGK, SGV, GA. Trò: Bài soạn ở nhà. D- Tiến trình lên lớp: TG 1 phút 6 phút 4 phút 1. n định tổ chức.

Ngày dạy Tiết Lớp sĩ số

8A …../34 Vắng:

2. Kiểm tra bài cũ.

+ 3 bài tập (bài 27) về yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận. + 3 HS lên bảng (mỗi em 1 phần bảng) trình bày ý chính. + Lớp nhận xét, trao đổi.

+ GV bổ sung, dẫn dắt vào tiết trả bài tập làm văn số 6.

3. Bài mới.

HĐ của GV+HS Nội dung

Hoạt động 1: 1. Tìm hiểu đề, tìm ý.

- GV chép lại đề lên bảng (chứng minh tình yêu thiên nhiên qua thơ văn...)

- GV cho HS tìm hiểu yêu cầu của đề và tìm các ý của đề.

I. Đề bài

Học sinh chọn 1 trong 2 đề sau:

1- Chứng minh tình cảm tha thiết đối với thiên nhiên của Bác qua bài thơ Ngắm

trăng.

2- Chứng minh khát vọng tự do của Tố Hữu qua bài thơ Khi con tu hú.

Tìm ý : tình cảm tha thiết đối với thiên

nhiên của Bác qua bài thơ Ngắm trăng, khát vọng tự do của Tố Hữu qua bài thơ Khi con

tu hú. Vừa phân tích chứng minh tình cảm

đối với thiên nhiên đất nớc của tác giả vừa học bộc lộ cảm xúc của em (chú ý sử dụng từ ngữ, kiểu câu, giọng điệu biểu cảm - chân

10 phút 10 Phút 12 phút 2 phút Hoạt động 2 : 2. Tổ chức lập dàn ý. - GV cho HS lập dàn ý 3 phần, yêu cầu của mỗi phần với nội dung gì. Sắp xếp các ý trong từng phần.

- Xác định cách viết : Sử dụng từ ngữ, kiểu câu, yếu tố biểu cảm...?

Hoạt động 3: 3. Nhận xét

tình hình làm bài của HS.

Hoạt động 4 : 4. Trả bài, đọc mẫu và lấy điểm vào sổ.

- GV trả bài cho HS.

- HS đọc thầm, xem những chỗ GV nhận xét.

- Đọc mẫu một số bài làm tốt.

- Lấy điểm vào sổ.

thật...)

II. Lập dàn ý

Mở bài: Giới thiệu tác giả, hoản cảnh, luận điểm cần chứng minh.

Thân bài: Chứng minh vấn đề theo một trình tự hợp lí. (7 điểm)

Kết bài: Khẳng định vấn đề chứng minh, bày tỏ cảm xúc về vấn đề chứng minh minh. (1,5 điểm)

3. Nhận xét tình hình làm bài của HS.

- Về nội dung : thừa, thiếu, không chính xác...?

- Về hình thức : u, nhợc - cách viết, chữ viết...

- Những u điểm chính và hạn chế cơ bản?

4. Củng cố:

- Nhận xét giờ trả bài kiểm tra.

5. HDVN:

- Giờ sau: Tìm hiểu các yếu tố tự sự và nghị luận trong văn nghị luận.

Nhận xét giờ, rút kinh nghiệm, bổ sung

……………… ………

Soạn: Ngày 01 tháng 04 năm 2009

Tuần 30, Tiết 116: tìm hiểu các yếu tố tự sự

và miêu tả trong văn nghị luận A-Mục tiêu:

Giúp HS

- Thấy đợc tự sự và miêu tả thờng là yếu tố rất cần thiết trong một bài văn nghị luận, vì chúng có khả năng giúp ngời nghe (ngời đọc) nhận thức đợc nội dung nghị luận một cách dễ dàng sáng tỏ hơn.

- Nắm đợc những yêu cầu cấp thiết của việc đa các yêu cầu tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận, để sự nghị luận có thể đạt đợc hiệu quả thuyết phục cao.

Một phần của tài liệu GA VAN 8 - KY II (Trang 101 - 105)