Mối quan hệ giữa luận điểm và vấn đề cần giải quyết trong một bài văn

Một phần của tài liệu GA VAN 8 - KY II (Trang 67 - 69)

đề cần giải quyết trong một bài văn nghị luận

1. Vấn đề đặt ra trong một bài văn nghị luận

+ Là vấn đề đợc đặt ra để giải quyết bằng cách dùng lý lẽ dẫn chứng để làm sáng tỏ vấn đề.

- Nếu chỉ đa ra luận điểm: “Đồng bào ta ngày nay...” thì không đủ làm rõ vấn đề.

- Luận điểm: các triều đại trớc đây đã nhiều lần dời đổi kinh đô cũng không đủ để làm sáng tỏ luận đề: cần phải dời đô đến Đại La.

* Kết luận: Trong bài văn nghị luận luận điểm cần phải phù hợp với yêu cầu giải quyết vấn đề, đủ làm sáng tỏ toàn bộ vấn đề.

2. Mối quan hệ giữa các luận điểm trong bài văn nghị luận

Bài tập SGK - T74

+ Hệ thống 1: Đảm bảo yêu cầu

- Các luận điểm không trùng lặp, không chồng chéo lên nhau.

- Luận điểm trớc chuẩn bị cơ sở cho luận điểm sau, luận điểm sau tiếp nối và phát huy kết quả của luận điểm trớc.

+ Hệ thống 2:

- Có luận điểm cha chính xác (1), (2). Có luận điểm cha phù hợp luận đề (3). Luận điểm 1 không làm cơ sở để dẫn đến luận điểm 2, luận điểm 3 không liên kết với luận điểm 1,2. Do đó luận điểm 4 cũng không kế thừa và phát huy đợc kết quả của 3 luận điểm trên.

* Kết luận:

10 phút 3 phút 2 phút Hoạt động 3. Luyện tập HS làm việc cá nhân HS làm việc theo nhóm HS trình bày một hệ thống: có luận điểm chính và các luận điểm phụ (dùng làm luận điểm xuất phát...).

- Các luận điểm trong bài văn cần liên kết chặt chẽ, đồng thời có sự phân biệt với nhau, đợc sắp xếp theo một trình tự hợp lí.

III. Luyện tập

1. Bài tập 1 (SGK - tr. 75)

- Luận điểm: Nguyễn Trãi là ngời anh hùng dân tộc. Trong bài có ý nói rõ: “Nguyễn Trãi không phải là một ông tiên trong toà ngọc”.

2. Bài tập 2 (tr. 75 - 76)

Các luận điểm có thể chọn: - Nớc ta là một nớc văn hiến.

- Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai.

- Giáo dục đào tạo thế hệ ngời sẽ xây dựng xã hội tơng lai.

- Tiếp đến là các vai trò của giáo dục (gộp chung một luận điểm: giáo dục tạo cơ sở cho sự tăng trởng kinh tế, bảo vệ môi trờng, điều chỉnh gia tăng dân số...

4. Củng cố:

- Mối quan hệ giữa luận điểm và vấn đề cần giải quyết trong một bài văn nghị luận?

5. HDVN:

- Nắm vững khái niệm luận điểm, các mối quan hệ của luận điểm trong bài văn nghị luận.

- Làm lại BT2 (ở nhà)

- Chuẩn bị bài 25 : Bàn luận về phép học.

Nhận xét giờ, rút kinh nghiệm, bổ sung

……………… ………

Soạn: Ngày 28 tháng 02 năm 2009

Tuần 26, Tiết 100: viết đoạn văn trình bày luận điểm A-Mục tiêu:

Giúp HS:

- Nhận thức đợc ý nghĩa quan trọng của việc trình bày luận điểm trong một bài văn nghị luận. Biết cách trình bày một luận điểm theo cách diễn dịch quy nạp.

- Rèn kỹ năng trình bày luận điểm.

B- Ph ơng pháp: đàm thoại, thảo luận, thuyết trình, phân tích.C- Chuẩn bị: C- Chuẩn bị: Thầy: GA, SGK, SGV. Trò: Bài soạn ở nhà. D- Tiến trình lên lớp: TG 1 phút 7 phút 15 phút 1. n định tổ chức.

Ngày dạy Tiết Lớp sĩ số

8A …../35 Vắng:

2. Kiểm tra bài cũ.

+ Làm bài tập 2 (tiết 4 bài 24) sắp xếp lại các luận điểm đã cho trớc.

+ 2 HS lên viết vào 2 phần bảng. GV kiểm tra tình hình làm bài tập của HS ở nhà.

+ 2 HS trình bày bài chuẩn bị ở nhà. Lớp trao đổi. + GV nhận xét, bổ sung, chuyển tiếp vào bài mới.

3. Bài mới.

HĐ của GV Nội dung

- GV cho HS đọc 2 đoạn văn và câu hỏi trong SGK. HS làm việc theo nhóm. Lớp trao đổi. GV nhận xét, bổ sung.

HS tự chọn lọc để ghi ý chính.

- Giáo viên cho HS đọc yêu cầu mục (2). Học sinh làm việc theo nhóm. Đại diện nhóm trả lời. Lớp trao đổi. GV nhận xét bổ sung.

Một phần của tài liệu GA VAN 8 - KY II (Trang 67 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(150 trang)
w