1. Các kiểu câu 2. Hành động nói 3. Chọn trật tự từ trong câu II. Luyện tập 1. Kiểu câu Bài 1
Cả ba câu đều là câu trần thuật.
Bài 2
- Các bản tính tốt của ngời ta có thể bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỷ che lấp mất không?
- Những nỗi lo lắng, buồn đau ích kỷ có thể che lấp mất cái bản tính tốt của ngời ta không?
- Cái bản tính tốt của ngời ta có thể bị những gì che lấp mất?
- Những gi có thể che lấp mất cái bản tính tốt của ngời ta
Bài 3
- Chao ôi buồn! - Ôi buồn quá! - Buồn thật!
- Buồn ơi là buồn!
Bài 4
Câu trần thuật: 1, 3, 6 Câu cầu khiến: 4
Câu có cấu tạo kiểu câu nghi vấn: 2, 5, 7 Câu nghi vấn dùng để hỏi: 7
Câu nghi vấn không dùng để hỏi: 2, 5 Câu phủ định bác bỏ: 6
2. Hành động nói Bài 1
Theo mẫu GGK
TT Câu đã cho Hành động nói
1 Tôi bật cời bảo lão: Kể
2 - Sao cụ lo xa quá thế? Bộc lộ cảm xúc
3 Cụ còn khoẻ lắm, cha chết đâu
Nhận xét giờ, rút kinh nghiệm, bổ sung
……………… ………
Soạn: Ngày 18 tháng 04 năm 2009
Tuần 33, Tiết 127: văn bản tờng trình
A-Mục tiêu:
Giúp HS:
- Hiểu những trờng hợp cần thiết viết văn bản tờng trình - Nắm đợc đặc điểm của văn bản tờng trình
- Biết cách làm văn bản tờng trình đúng quy cách
B. Ph ơng pháp: Nêu vấn đề, đàm thoại, thảo luận, thuyết trình.C- Chuẩn bị: C- Chuẩn bị:
Thầy: SGK, SGV, GA, bảng phụ. Trò: Bài soạn ở nhà.
Nguyễn Thị Huệ – Trờng THCS Yên Kỳ - Hạ Hòa - Phú Thọ 1 phút 3 phút 14 phút 22 phút
Ngày dạy Tiết Lớp sĩ số
8A …../35 Vắng:
2. Kiểm tra bài cũ.
+ Kể những văn bản hành chính, công vụ mà em đã học và em biết? (đơn từ, biên bản, báo cáo, đề nghị...).
+ GV chuyển tiếp giới thiệu bài mới.
3. Bài mới.
HĐ của GV+HS Nội dung
Hoạt động 1. Tìm hiểu đặc điểm của văn bản tờng trình
HS đọc 2 văn bản (SGK, tr. 134, 135).
GV nêu câu hỏi:
- Viết văn bản tờng trình để
làm gì?
- Lu ý gì về nội dung viết tờng trình?
- Thế nào là văn bản tờng trình?
HS trình bày, nhận xét. GV: Qua các ví dụ trên, em
hãy trình bày về khái niệm văn bản tờng trình.
HS trình bày.
Hoạt động 2. Tìm hiểu cách làm văn bản tờng trình
HS trao đổi Bài tập 1 (SGK - tr.134): từ các tình huống, chọn loại văn bản phù hợp.
GV: Theo em những tình huống nào thì phải viết tờng trình
HS trả lời
GV: Phân biệt tờng trình, kiến nghị, đơn từ
HS Phân biệt
HS đọc lại hai văn bản trên GV: Các mục trong văn bản trình bày theo trình tự nào?
- Có điểm gì giống nhau và khác nhau
- Phần nào không thể thiếu?