1. Ví dụ
“Gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét bằng giọng khàn khàn của ngời hút nhiều xái cũ”.
Có thể thay đổi trật tự từ của câu trên theo nhiều cách:
- Thét bằng giọng khàn khàn của ngời hút nhiều xái cũ, cai lệ gõ đầu roi xuống đất.
- Cai lệ thét bằng giọng khàn khàn của ng- ời hút nhiều xái cũ, gõ đầu roi xuống đất.
- Cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét bằng giọng khàn khàn của ngời hút nhiều xái cũ...
Trong văn bản, tác giả đã đặt cụm từ “Gõ đầu roi xuống đất” ở đầu câu với mục đích: + Tạo liên kết giữa câu văn này với câu tr- ớc đó (“cai lệ và ngời nhà lý trởng sầm sập tiến vào với roi song, tay thớc và dây thừng”).
+ Nhấn mạnh sự hung hãn của tên cai lệ. Ví dụ:
Cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét bằng giọng khàn khàn của ngời hút nhiều xái cũ...
Trong câu này, từ “cai lệ” (chủ thể hành động) đợc đa lên đầu câu. Điều này đảm bảo trật tự ngữ pháp thông thờng (chủ ngữ đứng trớc vị ngữ), tuy nhiên, ý nghĩa gợi tả của câu lại giảm đi.
2. Ghi nhớ
10 phút
ta có thể rút ra kết luận gì về trật tự từ trong câu?
HS phát biểu, nhận xét, bổ sung. GV khái quát lại theo nội dung
Ghi nhớ trong SGK.
Hoạt động 2. Tìm hiểu tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ
HS đọc yêu cầu của Ví dụ 1: tìm hiểu ý nghĩa của trật tự từ trong các câu in đậm.
HS thực hiện.
HS đọc yêu cầu của Ví dụ 2, so sánh, nhận xét về hiệu quả diễn đạt của các câu in nghiêng. HS khác bổ sung.
GV gợi ý HS rút ra kết luận sơ bộ.
nhiều cách sắp xếp trật tự từ, mỗi cách có một hiệu quả diễn đạt riêng.
- Ngời nói (viết) cần biết lựa chọn trật tự từ thích hợp với yêu cầu và hoàn cảnh giao tiếp.