Lợt lời trong hội thoạ

Một phần của tài liệu GA VAN 8 - KY II (Trang 93 - 95)

* Bài tập (SGK, tr. 102)

+ Trong cuộc hội thoại, bà cô nói 5 lần, cậu bé Hồng 2 lần (nói) và 1 lần im lặng.

+ Trong cuộc hội thoại trên: Sau lời “Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắm, có nh dạo trớc đâu!” của bà cô, Hồng đợc quyền nói nhng không nói mà tác giả chuyển thành lời kể.

“Tôi im lặng cúi đầu xuống đất”.

Em không biết trả lời nh thế nào. Em khổ tâm khi thấy mẹ mình bị xúc phạm mà mình không đợc phép nói hỗn với cô.

- Những từ ngữ khẳng định điều đó: Vì tôi biết rõ..., Nhng đời nào...

* Ghi nhớ

- Lợt lời: Mỗi lần ngời nói đa ra lời nói của mình đợc gọi là một lợt lời.

- Căn cứ vào tình huống giao tiếp...

- Cần tránh nói tranh phần lợt lời của ngời khác.

- Im lặng khi đến lợt lời của mình cũng là hình thức biểu thị một thái độ nhất định

II. Luyện tập

1. Bài tập 1

Xét về sự tham gia hội thoại, ta thấy những ngời nói nhiều lợt nhất là cai lệ và chị Dậu, ngời nhà lý trởng nói ít hơn, anh Dậu chỉ nói sau khi cuộc xung đột giữa chị Dậu với cai lệ và ngời nhà lý trởng đã kết thúc. Xét về cách thể hiện vai xã hội, chị Dậu từ chỗ nhún nhờng đã vùng lên kháng cự, cai lệ tr- ớc sau vẫn hống hách, ngời nhà lý trởng có phần giữ gìn hơn nhng cũng tỏ thái độ mỉa

2 phút 3 phút mai... Bài tập 2

a) Thoạt đầu cái Tý nói nhiều, hồn nhiên, sau thì nói ít hẳn đi. Ngợc lại, chị Dậu ban đầu chỉ im lặng, sau lại nói nhiều hơn.

b) Tác giả miêu tả diễn biến cuộc thoại nh vậy rất phù hợp với tâm lý nhân vật: cái Tý ban đầu vô t vì cha biết mình sắp bị bán đi, còn chị Dậu vì buộc phải bán con nên chỉ im lặng. Khi cái Tý biết chuyện, nó buồn nên nói ít hẳn đi, còn chị Dậu phải nói nhiều để thuyết phục hai chị em.

c) Việc tác giả tả cái Tý hồn nhiên nh vậy càng làm cho chị Dậu cảm thấy đau lòng hơn, đồng thời càng tô đậm nỗi bất hạnh của gia đình chị Dậu.

4. Củng cố:

- Khái niệm lợt lời. Phân tích đợc các lợt lời trong hội thoại.

5. HDVN:

- Học thuộc bài

Gợi ý : Im lặng trong những hoàn cảnh, tình huống khác nhau (thể hiện

cách ứng xử, bản lĩnh, nhân cách...)

- Chuẩn bị cho tiết sau : Luyện tập đa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận.

Nhận xét giờ, rút kinh nghiệm, bổ sung

……………… ………

Soạn: Ngày 27 tháng 03 năm 2009

Tuần 29, Tiết 112: luyện tập đa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận

A-Mục tiêu:

Giúp HS:

- Củng cố chắc chắn hơn những hiểu biết về yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận - Vận dụng những hiểu biết để tập đa yếu tố biểu cảm vào một câu, một đoạn, một bài văn nghị luận có đề tài gần gũi, thân thuộc.

B- Ph ơng pháp: Nêu vấn đề, đàm thoại, thảo luận, thuyết trình.C- Chuẩn bị: C- Chuẩn bị:

Thầy: SGK, SGV, GA. Trò: Bài soạn ở nhà.

TG1 1 phút 5 phút 7 phút 7 Phút 1. n định tổ chức.

Ngày dạy Tiết Lớp sĩ số

8A …../34 Vắng:

2. Kiểm tra bài cũ.

+ Viết đoạn văn về việc không học tủ, học vẹt có yếu tố biểu cảm.

+ HS đứng tại chỗ trả lời (đã có gợi ý của GV khi giao về nhà làm bài tập). + GV nhận xét, bổ sung, chuyển tiếp vào tiết học mới.

HĐ của GV+HS Nội dung

Hoạt động 1. Tìm hiểu đề GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận

1. Tìm hiểu đề cho đề bài trên GV: Có bạn cho rằng, gặp đề văn nh trên thì chỉ cần tìm dẫn chứng thích hợp rồi liệt kê dẫn chứng xây dựng hệ thống luận điểm là không cần thiết. Hãy cho biết ý kiến của em

Hoạt động 2. Tìm luận điểm HS thảo luận, trình bày ý kiến, nhận xét, bổ sung.bài tập 1 trang 111

(hệ thống luận điểm phải sắp xếp lại)

Hoạt động 3. Đa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận

GV: Cho HS quan sát đoạn 1 (SGK tr. 108):

1. Đoạn trích đó gợi cho chúng

ta những gì về việc đa yếu tố biểu cảm vào trong những câu

Đề bài: Chứng minh rằng những chuyến tham quan du lịch do nhà trờng tổ chức là vô cùng bổ ích đối với mỗi học sinh

I. Tìm hiểu đề

- Thể loại: nghị luận chứng minh

- Nội dung: những chuyến tham quan do nhà trờng tổ chức là vô cùng bổ ích đối với mỗi học sinh.

- Giới hạn: Dẫn chứng lấy từ thực tế * Dẫn chứng có vai trò cốt yếu trong văn chứng minh. Không có dẫn chứng thì luận đề, luận điểm cũng không làm sáng tỏ.

- Tuy nhiên chứng minh không phải là liệt kê dẫn chứng khi chứng minh ngời viết cũng phải làm rõ vấn đề (nêu ý kiến, quan điểm của mình) tức là phải nêu ra luận điểm.

- Các luận điểm phải xác đáng đầy đủ và sắp xếp rành mạch.

Một phần của tài liệu GA VAN 8 - KY II (Trang 93 - 95)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(150 trang)
w