Đặc điểm, hình thức và chức năng của câu phủ định

Một phần của tài liệu GA VAN 8 - KY II (Trang 45 - 47)

GV nêu yêu cầu của Bài tập 1, 2.

HS thảo luận, trình bày ý kiến, nhận xét, bổ sung.

GV: Những câu đó gọi là câu phủ định. Vậy em hiểu câu phủ định là câu nh thế nào?

HS trình bày ý kiến, nhận xét, bổ sung.

GV nêu các đặc điểm về hình thức của câu phủ định.

HS đọc yêu cầu bài tập GV: a. Câu nào có từ phủ

định?

b. Mấy ông thầy bói dùng

những câu có từ phủ định để làm gì?

HS trả lời.

GV: Tìm nội dung bị phủ định

trong hai câu. Hai câu phủ định nhằm mục đích gì?

HS thảo luận, nêu ý kiến.

GV: Câu văn Bằng hành động“

đó, họ muốn cam kết rằng, không có u tiên nào lớn hơn u tiên giáo dục thế hệ trẻ cho tơng lai dùng để làm gì? Nó có điểm

gì giống với câu văn phủ định tr- ớc đó?

HS thảo luận, nêu ý kiến.

GV: Từ bài tập trên em hãy cho

I. Đặc điểm, hình thức và chức năngcủa câu phủ định của câu phủ định

1. Bài tập (SGK, tr. 52) Bài tập 1

Các câu có dấu hiệu hình thức khác câu a: b, c, d ở chỗ có các từ: không, cha, chẳng.

- Các câu này dùng để phủ định sự việc Nam đi Huế.

* Ghi nhớ 1

Câu phủ định là câu có các từ ngữ phủ định: không, cha, chẳng, chớ...

Bài tập 2

a. Không phải, nó chần chẫn nh cái đòn càn.

- Đâu có!

Các ông thầy bói dùng câu phủ định để bác bỏ ý kiến của ngời nói trớc đó.

- Câu 1: Nội dung bị phủ định đợc thể hiện trong câu nói của ông thầy bói sờ voi.

- Câu 2: Nội dung bị phủ định đợc thể hiện trong cả câu nói của ông thầy bói sờ voi và ông thầy bói sờ ngà.

Hai câu phủ định trên nhằm để phản bác một ý kiến, nhận định của ngời đối thoại (câu phủ định bác bỏ).

b. Câu phủ định xác định không có sự việc, sự vật, tính chất, quan hệ nào cả.

- Giống: có từ phủ định

- Khác: Không có một ý kiến hay một nhận định vào trớc đó

(Câu phủ định miêu tả)

17 phút 3 phút 3 phút biết, câu phủ định dùng để làm gì?

HS trả lời, sau đó đọc lại nội dung Ghi nhớ (ý còn lại) trong SGK.

Hoạt động 3. Luyện tập

HS đọc yêu cầu của bài tập, làm việc cá nhân, sau đó 1 HS trình bày.

HS Dới lớp làm vào vở GV: Gọi HS trình bày

GV: Gọi 3 HS lên bảng đặt câu không có từ ngữ phủ định mà có ý nghĩa tơng đơng

Câu phủ định dùng để:

- Thông báo xác nhận không có sự vật, sự việc, tính chất quan hệ nào đó (câu phủ định miêu tả) - Phản bác một ý kiến, một nhận định (câu phủ định bác bỏ). II. Luyện tập 1. Bài 1 Câu phủ định bác bỏ:

b. Phản bác lại suy nghĩ của lão Hạc. - Câu “Không, chúng con không đói nữa đâu” phản bác lại điều mẹ nó đang nghĩ (mấy đứa con đang đói).

- Câu “Lạy chị, em nói gì đâu!” Dế Choắt dùng để phản bác lại câu của chị Cốc: “Mày nói gì?”, với điều giả định là: Mày có nói một điều gì đó

2. Bài tập 2

Cả ba câu đều là câu phủ định vì đều có những từ phủ định

(từ “không” trong các câu a, b; từ “chẳng” trong câu c)

- Những câu phủ định này có đặc điểm là có một từ phủ định kết hợp với 1 từ phủ định khác (a - không ai không) hoặc kết hợp với một từ phủ định khác và một từ bất định (b) hay kết hợp với một từ nghi vấn (c). Khi đó ý nghĩa của cả câu là khẳng định chứ không phải phủ định

a. Câu chuyện.. song có ý nghĩa.

b. Tháng Tám... ai cũng từng ăn trong Tết

Trung thu... cả lòng mùa thu vào dạ.

c. Từng qua... ai cũng có một lần...

4. Củng cố:

- Nêu đặc điểm, hình thức và chức năng của câu phủ định?

5. HDVN:

- Nắm vững đặc điểm và tính chất của câu phủ định. So với các kiểu câu khác. - Làm bài tập 5 và 6 theo yêu cầu của SGK.

Nhận xét giờ, rút kinh nghiệm, bổ sung

……………… ………

Soạn: Ngày 18 tháng 02 năm 2009

Một phần của tài liệu GA VAN 8 - KY II (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(150 trang)
w