Tiến trình lên lớp: TG

Một phần của tài liệu GA VAN 8 - KY II (Trang 32 - 36)

TG 1 phút 4 phút 2 phút 3 phút 13 phút 1. n định tổ chức.

Ngày dạy Tiết Lớp sĩ số

8A …../35 Vắng:

2. Kiểm tra bài cũ.

- Kiểm tra bài cũ: GV yêu cầu HS nêu hoàn cảnh sáng tác và đọc thuộc lòng bài thơ Tức cảnh Pác Bó.

3. Bài mới.

- Vào bài: Tháng 8/1942, Bác Hồ từ Pác Bó, Cao Bằng bí mật lên đờng sang Trung Quốc để tranh thủ sự viện trợ quốc tế cho cách mạng Việt Nam. Khi đến thị trấn Túc Vinh, Bác bị chính quyền Tởng Giới Thạch bắt giữ. Bác bị giải tới giải lui qua gần 30 nhà lao của tỉnh Quảng Tây, bị đày đoạ cực khổ hơn một năm trời. Trong những ngày đó, Ngời đã viết tập thơ Nhật kí trong tù. Ngắm

trăng là một trong những bài thơ tiêu biểu cho vẻ đẹp tâm hồn Bác giữa chốn lao

tù tăm tối.

HĐ của GV Nội dung

Hoạt động 1. Đọc và tìm hiểu chung về bài thơ

HS đọc văn bản (phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ)

GV yêu cầu HS so sánh văn bản dịch thơ và chữ Hán

Hoạt động 2. Đọc - hiểu văn bản. HS đọc bài thơ.

GV: Em có suy nghĩ gì về nhan

đề bài thơ?

HS nêu ý kiến, nhận xét. - GV hỏi: Em có nhận xét gì về

đề tài ngắm trăng trong thơ?

- GV hỏi: Bác đã ngắm trăng,

cảm nhận vẻ đẹp của trăng trong một hoàn cảnh, điều kiện nh thế nào? Có giống nh ngời xa thờng hay uống rợu thởng trăng

không? A. Ngắm trăng I. Tiếp xúc văn bản 1. Đọc văn bản + Đọc văn bản + Giải nghĩa từ

II. Phân tích văn bản

* Nhan đề: Vọng nguyệt là một thi để phổ biển trong thơ xa. Thi nhân gặp cảnh trăng đẹp, thờng đem rợu uống trớc hoa để thởng trăng, có rợu và hoa thì sự thởng trăng mới mĩ mãn.

- Ngời ta chỉ ngắm trăng khi thảnh thơi, tâm hồn th thái.

* Câu 1: Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh đặc biệt. Trong ngục tù, là một tù nhân bị đày đoạ vô vàn cực khổ (sống khác loài ngời). Trớc cảnh đêm trăng quá đẹp, Bác khao khát đợc thởng thức trăng một cách trọn vẹn và lấy làm tiếc là không có hoa và rợu.

- Việc nhớ đến rợu và hoa trong cảnh tù ngục khắc nghiệt đã cho thấy ngời tù không hề vớng bận về vật chất, tâm hồn vẫn tự do, ung dung, vẫn thèm đợc tận hởng cảnh trăng đẹp.

+ Câu 2: Có cái xốn xang, bối rối rất nghệ sĩ trớc cảnh đêm trăng đẹp của Bác Hồ.

- GV hỏi: Hai câu thơ đầu thể

hiện điều gì?

GV yêu cầu HS đọc 2 câu thơ 3, 4 và nhận xét nghệ thuật đối.

GV: Từ sự phân tích trên em

hiểu hai bên câu thơ này nh thế nào?

HS trả lời.

GV: Ngoài ý nghĩa trên, hai

câu thơ này còn muốn nói điều gì?

Câu thơ còn cho thấy sức mạnh thần kỳ của ngời chiến sĩ. Phía này là nhà tù đen tối, là hiện thân tàn bạo còn ngoài kia là vầng trăng thơ mộng, là thế giới cái đẹp, là bầu trời tự do, là lãng mạn say ngời. Giữa hai thế giới đó là cửa sắt nhà tù. Với cuộc ngắm trăng này, song sắt nhà tù đã trở thành bất lực, vô nghĩa trớc những tâm hồn tri âm, tri kỷ tìm đến với nhau.

Hoạt động 3. Tổng kết

- Câu thơ cho ta thấy tâm hồn nghệ sĩ đích thực của Bác.

- Trong tù thì làm thế nào để có cuộc ngắm trăng thực sự, vì vậy mà càng bức rứt, bối rối. Ngời chiến sĩ cách mạng vĩ đại lão luyện vẫn là một con ngời yêu thiên nhiên một cách say mê đã rung động mãnh liệt trớc cảnh trăng đẹp, dù đang là thân tù.

- Hai câu thơ giản dị đã thể hiện cụ thể và xúc động hoàn cảnh ngắm trăng và tâm trạng, cảm xúc của ngời yêu trăng chốn lao tù

* Câu 3, 4

+ Nghệ thuật: kết cấu đăng đối: trong từng câu và giữa hai câu.

- Trong từng câu: chữ chỉ ngời (nhân, thi

gia) chữ chỉ trăng (nguyệt) đặt ở hai đầu, ở

giữa là cửa nhà tù (song).

- Hai câu: Tạo một cặp đối giữa ngời và trăng (minh nguyệt - thi gia).

+ Hai câu thơ dịch đã làm mất đi sự đăng đối, giảm đi phần nào sức truyền cảm,

- Hai chữ: nhòm, ngắm ở câu thơ dịch cha sát nghĩa.

Mối giao hoà đặc biệt giữa ngời tù cách mạng và thi sĩ với vầng trăng.

- Bác đã thả tâm hồn vợt qua ngoài cửa sắt để ngắm trăng, để giao hoà với vầng trăng tự do.

- Vầng trăng: cũng vợt qua song sắt nhà tù để đến “khán thi gia”

Ngời và trăng đều chủ động tìm đến nhau, giao hoà cùng nhau, ngắm nhau say đắm.

Nghệ thuật nhân hoá đã cho thấy: Bác và trăng đã hết sức gắn bó, thân thiết trở thành tri âm tri kỷ.

Đây chính là cuộc vợt ngục về tinh thần của Bác.

III. Tổng kết

2 phút 4 phút 10 phút

GV: Em hãy nêu vắn tắt giá trị

nghệ thuật và nội dung của bài thơ.

Hoạt động 4. Đọc, tìm hiểu chung về văn bản

GV: Đọc phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ

HS đọc văn bản, nhận xét thể thơ phần phiên âm, dịch thơ.

Hoạt động 2. Đọc - hiểu văn bản GV: Em có nhận xét gì về giọng

thơ, về cách dùng điệp ngữ?Câu 1 mở ra vấn đề gì?

HS trả lời.

HS đọc câu 2

GV: Tác giả sử dụng biện pháp

nghệ thuật gì? Biện pháp đó gợi cho ngời đọc suy nghĩ gì?

HS thảo luận, trả lời.

HS đọc câu 3

GV hớng dẫn HS tìm hiểu câu

A. Đi đờng

I. Tiếp xúc văn bản

1. Đọc

Phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ

2. Thể loại

Phiên âm: Thất ngôn tứ tuyệt (4 câu - 7 chữ)

II. Phân tích văn bản

1. Câu 1

- Giọng thơ tự nhiên, thể hiện sự suy ngẫm thấm thía nh một kết luận đợc rút ra từ một sự trải nghiệm

- Điệp ngữ: nhấn mạnh (tức lộ) sự vất vả trên đờng đi.

Câu 1 mở ra vấn đề: nỗi gian lao của ngời đi đờng. Đây là sự thật hiển nhiên nhng không phải ai cũng thấm thía. Chỉ ai thực sự trải qua mới thấu hiểu nỗi vất vả, khó nhọc.

Câu thơ gợi ra sự suy t, nghiền ngầm có tầm vóc khái quát gợi ý tởng lớn vợt qua khỏi phạm vi chuyện đi đờng để ngời đọc suy nghĩ.

2. Câu 2

- Có nhiệm vụ nâng cao và phát triển ý câu đầu.

- Điệp ngữ: Trùng san (núi cao) gợi hình, gợi cảm

Trớc mắt ngời đọc thấy hiện lên những dãy núi trập trùng, hết lớp này đến lớp khác. Từ đây gợi cảm giác những nỗi gian lao liền nhau liên tiếp, khó khăn chồng chất khó khăn nh bất tận, giống những dãy núi cứ nối tiếp nhau trùng điệp.

- Ngời đi đờng: Không dừng lại vẫn kiên nhẫn vững vàng từng bớc vợt qua tất cả

3. Câu 3

Nếu nh hai câu đầu là cảnh núi non trùng điệp, gian lao chồng chất thì đến câu 3, tất cả đã vợt qua hết mặc dù cứ tiếp núi nhng sẽ

2 phút 2 phút 2 phút 3.

GV: Tìm hiểu câu 4 theo nội dung sau:

1. Chỉ ra nghĩa chính chứa đựng trong câu

2. Ngoài nội dung đó câu thơ còn nói điều gì?

HS thảo luận, trình bày ý kiến.

Hoạt động 3. Tổng kết

GV: Hãy nêu những nét chính

về nội dung và nghệ thuật của bài thơ.

HS trình bày, nhận xét bổ sung. GV tổng hợp lại theo Ghi nhớ.

đến lúc tận cùng tới đỉnh cao nhất.

Đây là câu bản lề (chuyển) khép lại ý thơ của 2 câu trớc và chuẩn bị cho câu sau.

4. Câu 4

- Nghĩa chính: Con đờng dù có gian lao, chồng chất, triền miên nhng không phải là vô tận. Ngời đi đờng không ngại khó, không nản chí thì cuối cùng cũng lên tới đỉnh cao chiến thắng vẻ vang

- Câu thơ còn ngụ ý sâu xa hơn. Từ trên đỉnh cao ấy, con ngời chiếm lĩnh không gian cả chiều cao, chiều sâu. Thởng ngoạn không gian trong cảm giác chinh phụ vũ trụ, làm chủ thiên nhiên, làm chủ đất trời.

- Hạnh phúc của ngời cách mạng là giành thắng lợi vẻ vang sau khi đã trải qua bao gian khổ hy sinh. Con ngời đã làm chủ hoàn cảnh.

III. Tổng kết

Ghi nhớ SGK

4. Củng cố:

- Đọc diễn cảm 2 bài thơ, giáo viên nhấn mạnh nội dung và nghệ thuật của bài.

5. HDVN:

- Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ.

- Su tầm những câu thơ, bài thơ hay nói về trăng.

- Từ bài thơ trên, em hãy viết một đoạn văn miêu tả chân dung Bác Hồ đang ngắm trăngtrong tù.

- Soạn bài: Câu cảm thán.

Nhận xét giờ, rút kinh nghiệm, bổ sung

……………… ………

Soạn: Ngày 08 tháng 02 năm 2009

Tuần 23, Tiết 86: câu cảm thán

A-Mục tiêu:

Giúp HS:

Một phần của tài liệu GA VAN 8 - KY II (Trang 32 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(150 trang)
w