Yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận

Một phần của tài liệu GA VAN 8 - KY II (Trang 87 - 93)

1. Bài tập 1 (SGK, tr. 95)

a. Những câu văn biểu lộ tình cảm mãnh liệt của tác giả

- Hỡi đồng bào toàn quốc! - Không... nô lệ.

- Hỡi anh em...

*Hịch tớng sĩ và Lời kêu gọi toàn quốc

kháng chiến giống nhau ở chỗ: có nhiều từ

ngữ và câu văn biểu cảm

b. Hai văn bản đó không phải là bài văn biểu cảm vì: tác phẩm viết ra không nhằm mục đích biểu cảm (bộc lộ tình cảm) mà nhằm mục đích nghị luận (nêu quan điểm, ý kiến bàn luận đúng sai... Biểu cảm không đóng vai trò chủ đạo mà chỉ là yếu tố phù hợp cho quá trình nghị luận.

c. Những câu văn ở mục 1 ở cột 2 hay hơn câu văn ở mục 1 vì có thêm từ ngữ thể hiện cảm xúc

Văn bản nghị luận: yếu tố biểu cảm giúp bài văn hay hơn. Là yếu tố có khả năng gây đợc hứng thú hoặc cảm xúc đẹp, mãnh liệt, sâu lắng, có khả năng nhiều nhất tạo nên cái hay cho văn bản.

Yếu tố biểu cảm giúp cho văn nghị luận có hiệu quả thuyết phục lớn, nó tác động mạnh mẽ tới tình cảm của ngời khác.

20 phút

1. Nêu mạch nghị luận trong bài

Hịch tớng sĩ và Nớc Đại Việt ta, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.

2. HS nhận xét về mạch nghị luận trong các văn bản đó. Chỉ ra câu văn biểu cảm

HS Chỉ ra mạch nghị luận GV: Đề bài văn nghị luận có sức biểu cảm cao ngời viết văn phải là ngời nh thế nào?

HS thảo luận, trình bày ý kiến, nhận xét, bổ sung. HS đọc ghi nhớ Hoạt động 2. Luyện tập HS đọc bài tập, thực hiện và trình bày. GV nhận xét. 2. Bài tập 2 (SGK, tr. 96)

* Mạch nghị luận trong 3 văn bản: - Hịch tớng sĩ

- Nớc Đại Việt ta

- Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến * Mạch nghị luận không bị đứt đoạn quẩn quanh

*Tác giả không chỉ có rung động mà còn là những ngời yêu nớc phải thật sự có cảm xúc

Ngời làm văn phải: Thật sự có cảm xúc, phải diễn tả cảm xúc bằng từ ngữ, câu văn có sức truyền cảm. Sự diễn tả cảm xúc phải chân thực, không đợc phá vỡ mạch nghị luận.

3. Ghi nhớ

- Văn nghị luận rất cần yếu tố biểu cảm. Yếu tố biểu cảm giúp cho bài văn có sức thuyết phục lớn hơn vì nó tác động mạnh tới tình cảm của ngời đọc.

- Muốn viết đợc bài văn nghị luận có sức biểu cảm cao, ngời làm văn phải thật sự có cảm xúc trớc những điều mình viết và phải biết diễn tả cảm xúc đó bằng những từ ngữ, câu văn có sức truyền cảm.

II. Luyện tập

Bài tập 1 (SGK - tr. 97)

Một số biện pháp biểu cảm trong văn bản

Thuế máu:

- Nhại: tên da đen bẩn thỉu, con yêu, bạn

hiền, chiến sĩ bảo vệ công lý và tự do...

- Dùng hình ảnh mỉa mai: nhiều ngời bản

xứ đã... chứng kiến cảnh kỳ diệu của trò biểu diễn khoa học về phóng ng lôi, đã đợc xuống tận đáy biển để bảo vệ tổ quốc của những loài thuỷ quái...

Bài tập 2

Đoạn văn cho thấy nỗi buồn và sự khổ tâm của một nhà giáo chân chính trớc sự “xuống cấp” trong lối học văn và làm văn của những

2 phút

3 phút

HS mà ông luôn quý mến.

Những tình cảm, cảm xúc ấy đợc thể hiện rõ ở cả từ ngữ, câu văn và giọng điệu của lời văn.

4. Củng cố:

- Khắc sâu kiến thức đa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận.

5. HDVN:

- Nắm vững tác dụng, điều kiện, yêu cầu của biểu cảm trong văn nghị luận.

- Làm bài tập 3 (gợi ý: tác hại của việc học vẹt, học tủ - sử dụng yếu tố biểu cảm thông qua các từ ngữ, câu, giọng điệu; qua cảm xúc chân thành...).

- Chuẩn bị bài tiết sau : Đi bộ ngao du

Nhận xét giờ, rút kinh nghiệm, bổ sung

……………… ………

Tổ duyệt giáo án BGH kiểm tra

Ngày tháng 3 năm 2009 Ngày tháng 3 năm 2009

Soạn: Ngày 27 tháng 03 năm 2009

Tuần 29, Tiết 109+110: đi bộ ngao du

(G.G. Ru-xô)

A-Mục tiêu:

Giúp HS:

- Hiểu rõ: Đây là một văn bản có tính chất nghị luận chặt chẽ, có tính thuyết phục. Tác giả lại là nhà văn.

- Văn bản trích trong một tiểu thuyết nên các lý lẽ luôn hoà quyện với thực tế cuộc sống của riêng ông khiến văn bản nghị luận không những sinh động mà qua đó ta còn thấy đợc ông là con ngời giản dị, quý trọng tự do và yêu mến thiên nhiên

B- Ph ơng pháp: Nêu vấn đề, đàm thoại, thảo luận, thuyết trình.C- Chuẩn bị: C- Chuẩn bị:

Thầy: SGK, SGV, GA, Bảng phụ. Trò: Bài soạn ở nhà.

TG1 1 phút 5 phút 14 phút 25 phút 1. n định tổ chức.

Ngày dạy Tiết Lớp sĩ số

8A …../35 Vắng:

2. Kiểm tra bài cũ.

+ Giá trị nội dung và nét đặc sắc nghệ thuật của Thuế máu?

HĐ của GV+HS Nội dung

Hoạt động 1. Tìm hiểu về tác giả - 3HS đọc văn bản

HS Đọc giới thiệu SGK GV: Giới thiệu thêm GV giới thiệu tác phẩm.

GV: 1. Luận đề của văn bản là gì?

2. Tóm tắt ngắn gọn 3 luận điểm chính

Tìm lý lẽ, dẫn chứng để chứng minh cho các lập luận ấy

GV: Em có nhận xét gì về cách lập luận của tác giả. Hãy thử đặt nhan đề khác cho văn bản

HS thảo luận, trình bày ý kiến, nhận xét, bổ sung.

I. Tiếp xúc văn bản

1. Đọc văn bản

2. Tìm hiểu chú thích

* Tác giả: Ru - xô (1712 - 1788) là nhà văn Pháp, mồ côi mẹ từ nhỏ. Cha là thợ chữa đồng hồ.

- Bản thân: Đợc đi học ít, làm thợ để kiếm sống, làm rất nhiều nghề (đầy tớ, gia s, dạy âm nhạc).

- Trở thành nhà văn nổi tiếng * Tác phẩm

- Êmin hay về giáo dục là một thiên luận văn tiểu thuyết.

- Nội dung: đề cập đến việc giáo dục một em bé từ khi ra đời cho đến lúc khôn lớn.

- Nhà văn tởng tợng em bé đó tên là Ê-min và thầy giáo gia s đảm nhiệm công việc giáo dục là bản thân ông.

- Tác phẩm chia làm 5 quyển, tơng ứng với 5 giai đoạn của Qt giáo dục

- Văn bản nằm trong quyền 5 của bộ tiểu thuyết.

II. Phân tích văn bản

1. Các lập luận chính:

+ Luận đề: Nói về việc đi bộ

+ Luận điểm 1 (Đ1): Đi bộ ngao du là hoàn toàn tự do, tuỳ theo ý thích, không bị lệ thuộc vào bất cứ ai.

- Đi bộ quan sát đợc khắp nơi... - Dừng lại bất cứ chỗ nào...

- Không phụ thuộc vào gã phu trạm hay con ngựa.

15 phút

10 phút

GV: Ta có thể thay đổi trật tự

của ba luận điểm đó đợc không? Thay đổi nh thế nào? Vì sao Ru - xô lại sắp xếp nh vậy?

HS thảo luận, trình bày ý kiến, nhận xét, bổ sung.

GV: Tại sao tác giả lại dùng đại từ “ta”, “tôi” để trình bày vấn đề. Ngoài ra tác giả còn sử dụng biện pháp nghệ thuật nào để trình bày vấn đề

HS thảo luận, trình bày ý kiến, nhận xét, bổ sung.

GV: Em hiểu gì về con ngời và

t tởng tình cảnh của Ru - xô qua

- Đi bất cứ nơi nào, hởng thụ tất cả sự tự do.

* Luận điểm 2 (Đ2) đi bộ ngao du sẽ trau dồi đợc vốn tri thức.

- Tài nguyên thiên nhiên - Nông nghiệp

- Tự nhiên.

* Luận điểm 3 (Đ3) đi bộ ngao du có tác dụng tốt đến sức khỏe.

- Sức khoẻ tăng cờng, tinh khí vui vẻ, ngủ ngon giấc...

2. Trình tự lập luận

- Trong từng luận điểm, tác giả đi từ cái chung đến cái riêng (chi tiết). Có thể đặt một nhan đề khác, ví dụ: “lợi ích của đi bộ ngao du”

* Có thể có nhiều cách sắp xếp trật tự của luận điểm.

* Đối với Ru-xô: Tự do là mục tiêu quan trọng hàng đầu. Ông cảm thấy tự do quý giá nh thế nào từ khi còn nhỏ tuổi bị chủ xởng chửi mắng, đánh đập rồi lại phải đi ở cho ng- ời ta để kiếm tiền.

- Suốt đời ông phải đấu tranh cho tự do chống lại chế độ phong kiến vì vậy luận điểm 1 ông đề cập vấn đề tự do.

+ thuở nhỏ, ông hầu nh không đợc học hành. Ông khao khát kiến thức, cả đời ông phải nỗ lực tự học vì thế nên lập luận trau dồi tri thức đợc ông xếp ở vị trí thức 3

3. Nghệ thuật

- Sử dụng đại từ ta, tôi khi lý luận chung - Sử dụng đại từ tôi: khi nói về những cảm nhận và cuộc sống từng trải của riêng ông. Có lúc cái tôi, cái riêng t ấy đợc thể hiện dới dạng kể chuyện về Ê-min.

- Xen kẽ lý luận trừu tợng (gắn liền với ta) và trải nghiệm của cá nhân (gắn liền với tôi) làm cho áng văn nghị luận này không khô

10 phút 5 phút 2 phút 3 phút

bài văn này?

HS thảo luận, trả lời. Hoạt động 3. Tổng kết HS đọc ghi nhớ

khan mà rất sinh động

4. Tình cảm của tác giả

- Con ngời giản dị, chân thực khao khát tự do, học hỏi không ngừng.

- Yêu mến thiên nhiên (núi sông, đồng ruộng, cây cối, hoa lá...)

III. Tổng kết

Với lập luận chặt chẽ, có sức thuyết phục, những kinh nghiệm thực tế sinh động, văn bản Đi bộ ngao du đã cho thấy những lợi ích của việc đi bộ ngao du, đồng thời cũng cho thấy tình yêu thiên nhiên và quý trọng tự do của tác giả.

4. Củng cố:

- Khắc sâu kiến thức đa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận.

5. HDVN:

- Nắm vững nội dung và nghệ thuật của đoạn văn nghị luận. Học tập cách viết văn nghị luận của tác giả.

- Viết đoạn văn (10 dòng) về phong trào đi bộ ở xóm em (hoặc khu phố em). - Chuẩn bị bài 29: Ông Giuốc - đanh mặc lễ phục

- Chuẩn bị tiết học sau: Hội thoại (tiếp theo).

Nhận xét giờ, rút kinh nghiệm, bổ sung

……………… ………

Soạn: Ngày 27 tháng 03 năm 2009

Tuần 29, Tiết 111: hội thoại (tiếp)

A-Mục tiêu:

Giúp HS:

- Hiểu đợc thế nào là lợt, lời trong hội thoại - Biết lựa chọn từ ngữ trong hội thoại - Rèn kỹ năng sử dụng ngôn ngữ hội thoại

B- Ph ơng pháp: Nêu vấn đề, đàm thoại, thảo luận, thuyết trình.C- Chuẩn bị: C- Chuẩn bị:

Thầy: SGK, SGV, GA, Bảng phụ. Trò: Bài soạn ở nhà.

TG1 1 phút 5 phút 14 phút 20 phút 1. n định tổ chức.

Ngày dạy Tiết Lớp sĩ số

8A …../34 Vắng:

2. Kiểm tra bài cũ.

+ Phân tích các vai xã hội trong 1 cuộc hội thoại (đoạn đối thoại trong SGK hoặc em đợc chứng kiến hoặc em tự viết).

HĐ của GV+HS Nội dung

Hoạt động 1. Tìm hiểu về lợt lời trong hội thoại

HS đọc bài tập

GV yêu cầu HS trao đổi theo câu hỏi gợi ý (SGK, tr. 102).

GV: Từ bài tập trên em hiểu lợt lời là gì?

Lợt lời của ngời tham gia hội thoại căn cứ vào đâu?

HS Phát hiện, rút ra ghi nhớ

Hoạt động 2. Luyện tập

HS đọc bài tập 1, thực hiện yêu cầu (tr. 102).

GV hớng dẫn HS làm Bài tập 2 HS đọc yêu cầu của Bài tập 2, cả lớp làm bài, sau đó phát biểu ý kiến.

Một phần của tài liệu GA VAN 8 - KY II (Trang 87 - 93)