Đặc điểm hình thức và chức năng của câu trần thuật

Một phần của tài liệu GA VAN 8 - KY II (Trang 39 - 44)

HS trả lời bằng nội dung ghi nhớ

I. Đặc điểm hình thức và chức năngcủa câu trần thuật của câu trần thuật

1. Bài tập

a) Các câu trong các đoạn trích không có dấu hiệu hình thức của các kiểu câu đã học.

+ Đoạn a: Các câu trình bày suy nghĩ của ngời viết về lòng yêu nớc của nhân dân ta.

+ Đoạn b: Câu 1 (kể) câu 2 (thông báo) + Đoạn c: Câu trần thuật dùng để miêu tả hình thức của một ngời đàn ông.

d. Xác định kiểu câu:

- Ôi Tào Khê! Nớc Tào Khê làm đá mòn đấy! Nhng dòng nớc Tào Khê không bao giờ cạn chính là lòng chung thủy của ta.

Câu 1 (“Ôi Tào Khê”): Câu cảm thán, bộc lộ cảm xúc.

Câu 2,3 (“Nớc Tào Khê làm đá mòn đấy! Nhng dòng nớc Tào Khê không bao giờ cạn chính là lòng chung thủy của ta”): Câu trần thuật vừa trình bày suy nghĩ vừa biểu lộ tình cảm, cảm xúc.

2. Ghi nhớ

- Câu trần thuật là kiểu câu cơ bản và phổ biến nhất thờng đợc sử dụng trong giao tiếp.

- Chức năng của câu trần thuật là dùng để kể, thông báo, nhận định, miêu tả... Ngoài ra con có thể sử dụng để yêu cầu, đề nghị hay bộ lộ cảm xúc, tình cảm...

- Khi viết, câu trần thuật thờng kết thúc bằng dấu chấm, nhng đôi khi cũng có thể kết thúc bằng dầu chấm than hoặc chấm lửng.

20 phút 3 phút 3 phút Hoạt động 2. Luyện tập HS đọc yêu cầu của bài tập:

Hãy xác định kiểu câu và chức năng của những câu cho trớc,

làm miệng, trình bày ý kiến.

HS đọc yêu cầu của bài tập 2. 1 HS lên bảng làm, HS dới lớp làm vào vở.

HS đọc yêu cầu của Bài tập 5, trao đổi theo nhóm (đơn vị bàn), mỗi nhóm cử đại diện trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV chữa bài

1. Bài tập 1

a) Cả ba câu đều là câu trần thuật.

Câu 1 (kể) câu 2,3 dùng để bộc lộ cảm xúc của Dế Mèn đối với cái chết của Dế Choắt.

2. Bài tập 2

- Trớc cảnh đẹp đêm nay biết làm thế

nào? - câu nghi vấn.

- Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ - câu

trần thuật.

Hai câu đều chung ý nghĩa: Đêm trăng đẹp, gây sự xúc động mãnh liệt cho nhà thơ, gợi cảm hứng lãng mạn của một tâm hồn yêu thiên nhiên.

3. Bài tập 5 (Đặt câu trần thuật)

- Dùng để hứa hẹn (Con hứa với mẹ, từ giờ

trở đi con sẽ không la cà dọc đờng nữa).

- Xin lỗi (Anh xin lỗi em gái vì đã làm em

buồn).

- Cảm ơn (Cháu cảm pn bác đã giúp

cháu).

- Chúc mừng (Chúng em chúc mừng cô

giáo nhân ngày 8-3).

- Cam đoan (Chúng tôi xin cam đoan sẽ

luôn tuân theo những nội quy, quy định của nhà trờng).

4. Củng cố:

- Em hãy cho biết đặc điểm hình thức và chức năng của trần thuật.

5. HDVN:

- Nắm đặc điểm, chức năng câu trần thuật (có so sánh với các kiểu câu khác). - Làm bài tập 6 (viết đoạn đối thoại).

- Chuẩn bị bài cho tiết sau : Câu trần thuật

Nhận xét giờ, rút kinh nghiệm, bổ sung

………

Soạn: Ngày 14 tháng 02 năm 2009

Tuần 24, Tiết 90: chiếu dời đô (Thiên đô chiếu)

Lý Công Uẩn

A-Mục tiêu:

Giúp HS:

- Thấy đợc khát vọng của nhân dân về một đất nớc độc lập, thống nhất hùng cờng và khí phách của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh qua Chiếu dời đô.

- Thấy đợc sự thuyết phục to lớn của Chiếu dời đô là sự kết hợp giữa lý lẽ và tình cảm. Biết vận dụng bài học để viết văn nghị luận

- Rèn kỹ năng phân tích luận đề, luận điểm

B- Ph ơng pháp: Nêu vấn đề, đàm thoại, thảo luận, thuyết trình, phân tích.C- Chuẩn bị: C- Chuẩn bị: Thầy: SGK, SGV, GA. Bảng phụ. Trò: Bài soạn ở nhà. D- Tiến trình lên lớp: TG 1 phút 4 phút 5 phút 7 phút 1. n định tổ chức.

Ngày dạy Tiết Lớp sĩ số

8A …../35 Vắng:

2. Kiểm tra bài cũ.

GV yêu cầu HS đọc thuộc lòng bản dịch bài thơ Đi đờng và nêu khái quát giá trị nội dung, nghệ thuật của tác phẩm.

- Giáo viên có thể mở bài bằng cách nói lời chuyển tiếp bài học từ thể loại thơ trữ tình sang bài học về thể văn nghị luận và giới thiệu Chiếu dời đô, một tác phẩm tiêu biểu cho thể văn chiếu thời xa.

3. Bài mới.

HĐ của GV Nội dung

Hoạt động 1. Đọc và tìm hiểu về tác giả.

HS đọc chú thích

GV nhấn mạnh ý cơ bản.

Hoạt động 2. Tìm hiểu chung về tác phẩm

GV kiểm tra việc đọc chú thích và nêu yêu cầu: Em hãy nêu đặc

điểm của thể chiếu.

GV: Bài chiếu của Lý Công

Uẩn so với thể chiếu nói chung có gì khác. Những điều khác đó có tác dụng gì?

GV: Đặc điểm riêng này còn thấy ở một số bài chiếu thời Lý

I. Tiếp xúc văn bản

1. Đọc văn bản

2. Tìm hiểu chú thích a.Tác giả

- Lý Công Uẩn (974 - 1028) tức Lý Thái Tổ, viết bài Chiếu dời đô này bày tỏ ý đình dời đô từ Hoa L ra thành Đại La (Hà Nội).

b. Thể văn

* Chiếu: Lời ban bố mệnh lệnh của vua chúa xuống thần dân.

- Chức năng: Công bố những chủ chơng, đờng lối, nhiệm vụ tới thần dân.

- Chiếu viết bằng văn vần, văn biền ngẫu, văn xuôi.

15 phút

nh “Chiếu xa thuế” của Lý Thánh Tông, “lâm chung di chiếu” của Lý Nhân Tông, chiếu hối lỗi của Lý Cao Tông...

GV: Văn biền ngẫu còn gặp ở các bài: Hịch tớng sĩ, Bình Ngô

đại cáo...

Hoạt động 3. Đọc - hiểu văn bản

HS đọc từ đầu đến “phong tục phồn thịnh”, nêu nội dung và ý nghĩa của đoạn văn vừa đọc.

GV: Mở đầu Chiếu dời đô, Lý

Công Uẩn viện dẫn sử sách Trung Quốc nói về việc các vua đời xa bên Trung Quốc cũng từng có việc dời đô, sự viện dẫn đó nhằm mục đích gì?

HS thảo luận, trình bày ý kiến, nhận xét, bổ sung.

GV: Việc Lý Thái Tổ dẫn số

liệu cụ thể về các lần dời đô của hai triều Thợng, Chu có ý nghĩa nh thế nào?

HS trình bày.

HS đọc đoạn văn: “Thế nào... không dồi dào”, cho biết nội dung.

GV: Lý Công Uẩn suy nghĩ nh

thế nào về hai triều Đinh - Lê? Thái độ của Lý Công Uẩn?

GV: Theo Lý Công Uẩn, việc

đóng đô ở Hoa L đã không còn thích hợp. Vì sao?

HS trả lời.

các bài chiếu còn có đặc điểm riêng: bên cạnh chất mệnh lệnh là tính chất tâm tình. Bên cạnh ngôn từ mang tính đơn thoại, một chiều của ngời trên là ngôn từ mang tính chất đối thoại, trao đổi tạo nên sức thuyết phục to lớn của Chiếu dời đô.

- Chiếu dời đô đợc viết bằng văn xuôi có sử dụng xen câu văn biền ngẫu.

- Lời văn cân xứng, nhịp nhàng.

II. Phân tích văn bản

1. Tác giả viện dẫn sử sách nói về việc dời đô của các vua thời xa bên Trung Quốc

Đoạn văn có tính chất nêu tiền đề làm chỗ dựa cho lý lẽ ở những phần tiếp theo

Mục đích: nhà Thơng dời đô 5 lần, nhà Chu 3 lần nhằm mục đích đóng đô ở nơi trung tâm, mu toan nghiệp lớn, xây dựng v- ơng triều phồn vinh, tính kế lâu dài cho các thế hệ sau. Việc dời đô là thuận theo mệnh trời, theo ý dân.

- Kết quả: làm cho đất nớc vững bền, phát triển thịnh vợng

Việc dẫn số liệu cụ thể nh vậy là để chuẩn bị cho lý lẽ ở phần sau: Trong lịch sử đã từng có việc dời đô và đã từng đem lại kết quả tốt đẹp. Việc Lý Thái Tổ dời đô không có gì là khác thờng, trái với quy luật.

2. Soi sáng tiền đề vào thực tế hai triều đại Đinh - Lê

+ Hai triều Đinh - Lê: không chịu dời đô, khinh thờng mệnh trời, không noi theo dấu cũ, triều đại không lâu bền, số vận ngắn, trăm họ hao tổn muôn vật không thích nghi, ông rất đau xót.

Phê phán không biết học theo cái đúng + Việc đóng đô của hai triều đại ở Hoa L không còn thích hợp vì: Vùng đất trật trội, vạn vật không thích nghi không thể phát triển thịnh vợng đợc

GV: Em có suy nghĩ gì về câu văn “Trẫm rất đau xót...”

HS đọc phần còn lại

GV: Thành Đại La có những

lợi thế gì để chọn làm kinh đô của đất nớc?

HS thảo luận, trình bày ý kiến, nhận xét, bổ sung.

GV: Việc Lý Công Uẩn dời đô thể hiện điều gì?

HS trao đổi

GV: Em có suy nghĩ gì về câu

văn kết thúc bài chiếu?

HS thảo luận, trình bày ý kiến.

GV: Em có nhận xét gì kết cấu, về hệ thống luận điểm của bài chiếu?

HS trả lời.

này vì: Thế lực cha đủ mạnh để ra nơi đồng bằng, đất phẳng, nơi trung tâm của đất nớc mà phải dựa vào địa thế núi rừng hiểm trở.

Đây là câu văn thể hiện tình cảm. Lời văn tác động cả đến tâm hồn ngời đọc

3. Lý do chọn Đại La là nơi tốt nhất để chọn làm kinh đô

- Về địa lý: Là nơi trung tâm đất trời, mở ra bốn hớng Nam, Bắc, Đông, tay có núi lại có sông, đất rộng mà bằng phẳng, cao mà thoáng, tránh đợc lụt lội, chật chội.

- Về chính trị văn hóa: là đầu mối giao lu... là mảnh đất hng thịnh

Hội tụ mọi điều kiện để trở thành kinh đô của đất nớc

Thể hiện khát vọng của nhân dân về một đất nớc độc lập, phản ứng ý chí tự cờng của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh

Thể hiện trí tuệ của một vị vua anh minh với tinh thần hết lòng vì nớc vì dân.

*Câu văn kết thúc: mang tính chất đối thoại, trao đổi tạo sự đồng cảm giữa mệnh lệnh của vua với thần dân. Nh vậy bài chiếu thuyết phục ngời nghe bằng lý lẽ, bằng tình cảm chân thành. Nguyện vọng dời đô của Lý Công Uẩn phù hợp với nguyện vọng của nhân dân.

+ Kết cấu của văn nghị luận. Luận đề: vấn đề dời đô - Luận điểm

Nêu sử sách để làm tiền đề, làm chỗ dựa cho lý lẽ.

- Soi sáng tiền đề vào thực thế thấy rõ thực tế ấy không thích hợp với sự phát triển của đất nớc, cần thiết phải dời đô.

- Đi tới kết luận khẳng định thành Đại La là nơi tốt nhất để chọn làm kinh đô

+ Bài chiếu có sự kết hợp giữa lý và tình

3 phút 4 phút 3 phút 3 phút Hoạt động 3. Tổng kết

GV: Nêu nét khái quát về nội dung, nghệ thuật

HS trao đổi, rút ra ghi nhớ Hoạt động 4. Luyện tập

HS đọc yêu cầu của Bài tập 5:

Vì sao nói Chiếu dời đô ra đời phản ánh ý chí độc lập, tự cờng và sự lớn mạnh của nớc Đại Việt? sau đó thảo luận, trình bày

ý kiến, nhận xét, bổ sung theo nhóm.

GV nhận xét, định hớng

Bằng sự kết hợp hài hoà giữa lý trí và tình cảm, với giọng văn sôi nổi, hệ thống luận điểm chặt chẽ, Chiếu dời đô của Lý Công Uẩn đã phản ánh đợc khát vọng của nhân dân ta về một đất nớc độc lập, thống nhất.

IV. Luyện tập

- Dời đô ra vùng đất rộng chứng tỏ triều đình nhà Lý đủ sức chấm dứt nạn PK cát cứ. Thế và lực của dân tộc Đại Việt đủ sức sánh ngang bằng phơng Bắc.

- Định đô ở Thăng Long là thực hiện nguyện vọng của nhân dân thu giang sơn về một mối, xây dựng đất nớc độc lập tự cờng

4. Củng cố:

- Nêu nét khái quát về nội dung, nghệ thuật của bài Chiếu dời đô 5. HDVN:

- Em hãy chứng minh Chiếu dời đô có sức thuyết phục cao vì có sự kết hợp giữa lí lẽ và tình cảm.

- Chiếu dời đô có bao nhiêu câu phủ định. - Soạn bài Câu phủ định

Nhận xét giờ, rút kinh nghiệm, bổ sung

……………… ………

Soạn: Ngày 18 tháng 02 năm 2009

Tuần 24, Tiết 91: câu phủ định

A-Mục tiêu:

Giúp HS:

- Hiểu rõ đặc điểm, chức năng của câu phủ định

- Nhận biết đợc câu phủ định. Biết sử dụng câu phủ định phù hợp với tình huống giao tiếp.

- Rèn kỹ năng nhận biết và sử dụng câu phủ định

B- Ph ơng pháp: Nêu vấn đề, đàm thoại, thảo luận, thuyết trình, phân tích.C- Chuẩn bị: C- Chuẩn bị:

Thầy: SGK, SGV, GA. Bảng phụ. Trò: Bài soạn ở nhà.

D- Tiến trình lên lớp: TG 1. n định tổ chức.

Một phần của tài liệu GA VAN 8 - KY II (Trang 39 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(150 trang)
w