Tìm hiểu về vai xã hộ

Một phần của tài liệu GA VAN 8 - KY II (Trang 85 - 87)

1. Bài tập

- Quan hệ giữa các nhân vật trong đoạn trích là quan hệ trên – dới. Trên là ngời cô, dới là bé Hồng.

- Ngời cô c xử tàn nhẫn với cháu qua các lời lẽ châm biếm, mỉa mai cay độc đối với đứa cháu là ruột thịt của mình.

- Bé Hồng đã cố gắng kìm nén sự bất bình của mình qua các cử chỉ:

+ Cúi đầu không đáp khi ngời cô hỏi có muốn vào thăm mẹ không.

+ Lại im lặng cúi đầu muốn khóc khi cô châm biếm về sự “phát tài” của mẹ Hồng.

+ Nén sự tức giận khóc không ra tiếng khi ngời cô châm biếm về việc mẹ Hồng có con.

Việc bé Hồng cố kìm nén nh vậy là để cố giữ vẻ lễ phép.

2. Ghi nhớ

* Các vai xã hội thờng gặp

- Vai theo quan hệ thân tộc (gia đình, bà con) bạn bè.

- Vai theo quan hệ tuổi tác

- Vai theo quan hệ chức vụ xã hội - Vai xét theo giới tính.

* Cách đối xử: Của ngời có vai thấp đối với ngời có vai cao là kính trọng.

- Ngời có vai cao với ngời có vai thấp, giữa ngời có vai ngang nhau nên là thân tình

Tránh thái độ coi thờng nữ giới

II. Luyện tập

Bài tập 1

Trong bài chiếu, một mặt Trần Quốc Tuấn sử dụng lời lẽ cứng rắn, nghiêm khắc (“Nay ta bảo thật các ngơi”...), mặt khác lại bảo ban, khuyên răn rất chân tình. Khi nói về những nguy cơ khi đất nớc gặp nạn xâm lăng, ông luôn gắn đất nớc với gia đình. Điều đó khiến cho các tớng lĩnh cảm thấy thấm thía hơn.

2 phút

3 phút

HS thảo luận, trình bày ý kiến, nhận xét, bổ sung.theo câu hỏi gợi ý trong SGK.

GV nhận xét, đánh giá.

GV: Tổng hợp bằng nội dung phần ghi nhớ

2. Bài tập 2 (SGK - tr. 94)

Bài tập này có 3 câu hỏi:

- Xét về địa vị xã hội, ông giáo có địa vị cao hơn lão Hạc. Nhng xét về tuổi tác thì lão Hạc lại có vị trí cao hơn.

- Ông giáo nói với lão Hạc bằng lời lẽ ôn tồn, thân mật: gọi cụ, xng gộp hai ngời là

ông con mình, đồng thời lại xng tôi, thể hiện

quan hệ bình đẳng.

- Lão Hạc gọi ngời đối thoại là ông giáo, dùng từ dạy thay cho từ nói để thể hiện sự tôn trọng, cách nói xuề xoà thể hiện sự thân tình.

- Tuy nhiên, thâm tâm lão Hạc vẫn không vui. Tâm trạng đó đợc thể hiện qua cách cời đa đà, tiếng cời gợng, thoái thác chuyện ở lại ăn khoai, uống nớc. Những chi tiết này cho thấy tâm trạng và tính khí khái của lão Hạc.

4. Củng cố:

- Đọc ghi nhớ SGK.

5. HDVN:

- Nắm khái niệm vai, vai xã hội trong hội thoại. - Làm bài tập (3). Gợi ý nh sau:

+ Chọn 1 đoạn văn có cuộc thoại, hoặc xây dựng 1 cuộc thoại giữa 2 bạn cùng lớp trên đờng về (ngang vai) hoặc 1 cuộc thoại khác vai.

+ Xác định vai của những ngời tham gia cuộc thoại, lời thoại từng ngời và chỉ ra mối quan hệ.

- Chuẩn bị bài cho tiết sau: Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị

luận.

Nhận xét giờ, rút kinh nghiệm, bổ sung

……………… ………

Soạn: Ngày 22 tháng 03 năm 2009

Tuần 28, Tiết 108: tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận

A-Mục tiêu:

Giúp HS:

- Thấy đợc: Biểu cảm là một yếu tố không thể thiếu trong những bài văn nghị luận hay có sức lay động ngời nghe, ngời đọ.

- Nắm đợc những yêu cầu cần thiết của việc đa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận để sự nghị luận có thể đạt đợc hiệu quả thuyết phục cao hơn.

B- Ph ơng pháp: Nêu vấn đề, đàm thoại, thảo luận, thuyết trình.C- Chuẩn bị: C- Chuẩn bị: Thầy: SGK, SGV, GA, Bảng phụ. Trò: Bài soạn ở nhà. D- Tiến trình lên lớp: TG 1 phút 5 phút 14 phút 1. n định tổ chức.

Ngày dạy Tiết Lớp sĩ số

8A …../35 Vắng:

2. Kiểm tra bài cũ.

+ GV cho HS nhắc lại vai trò của yếu tố biểu cảm trong văn miêu tả, tự sự.

HĐ của GV+HS Nội dung

Hoạt động 1. Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận

HS đọc yêu cầu của Bài tập 1. HS thảo luận, trình bày ý kiến, nhận xét, bổ sung.theo câu hỏi SGK

HS so sánh bảng đối chiếu và nhận xét.

GV: Từ bài tập trên em hãy cho biết vai trò của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận

HS thảo luận, trình bày ý kiến, nhận xét, bổ sung.

GV: Nêu yêu cầu của bài tập

Một phần của tài liệu GA VAN 8 - KY II (Trang 85 - 87)