I. Nêu và cụ thể hoá đề bà
5. Nhà văn Nguyễn Tham Thiện Kế:
Nguyễn Tham Thiện Kế – bút anh: Thiện Kế. Sinh ngày 14 tháng 2 năm 1961.
Quê quán: Hoàng Xá, Thanh Thuỷ, Phú Thọ. Cơ quan công tác: Sở văn hoá thể thao Phú Thọ. Hội viên hội văn học nghệ thuật Phú Thọ.
* Tác phẩm: Nơi con tàu không trở lại (tập truyện); Nhà của mẹ (tập truyện); Miền đời quên lãng (tiểu thuyết); Ngời cha ở trên trời (tiểu thuyết); Khuôn mặt đẹp (tập truyện và tiểu thuyết).
Văn bản: Tình mẫu tử.
Mèo mẹ đen tuyền cho con bú no, ấp ủ đàn con ngủ, kêu lên hai tiếng “meo, meo” êm dịu rồi th thả đi về phía Minh ngồi. Hai con mắt bắt đèn cháy lên hai ngọn lửa xanh lèo. Nó đến bên nghéo đầu, cà lng vào chân Minh. Một lúc sau, nó nằm xuống, ruỗi chân, ngửa bụng để lộ hai hàng vú nho nhỏ, trìn trịa, hồng tơi. Minh ngừng viết, đa tay ra sờ đầu, vuốt lng nó, miệng thì nựng.
Mèo ơi! Đói, mệt lắm phải không? Tao có lỗi! Từ hôm mi đẻ, tao cha mua cho ít thịt cá nào bồi dỡng. Thôi chờ lơng tháng nhé, tao hứa sẽ mua một món tép kho riêng.
“Meo, meo”. Mèo mẹ lại kêu lên hai tiếng, nhỏ nhẹ nh đáp lại. Nó nhìn Minh cảm thông cho cảnh nhà giáo nghèo rồi đứng dậy cố vơn cái thân dài mảnh dẻ mò ra cửa, lặng lẽ lẫn vào bóng đêm. Lúc ấy, Minh lại nghe tiếng chuột kêu “Chi, chí” trên đầu. Lại tổ
chuột. Minh ngẩng đầu nhìn lên. Một bóng sao rơi vào mắt. Minh lẩm bẩm rủa thầm:
- Chu cha lũ chuột! Phá hết nhà tao rồi. Mèo mẹ đâu hãy tìm xé xác lũ chuột kia ra!
Chuột chui rúc trong những cây tre nóc, đòn tay, kèo cột. Đố mà bắt! Chỉ có cháy nhà mới ra mặt chuột. Nhà dột, chao ôi, buồn!
“Mao, mao”tiếng mèo mẹ kêu to, lạ làm Minh giật mình. Nghe tiếng kêu, Minh biết mèo mẹ đã bắt đợc chuột rồi. Minh mừng rơn, ngoảnh ra sân chờ. Trong ánh sáng mờ của ngọn đèn dầu yếu ớt, mèo mẹ cắp một con chuột to, lông bóng mợt đi vào. Nó đem đến chỗ Minh nh để khoe mồi. Minh ngồi yên sung sớng chờ mèo mẹ phanh thây xé xác, ăn sống nuốt tơi kẻ phá hoại nguy hiểm kia.
Mèo mẹ nhả con mồi ra, ngồi khom khom thích thú nhìn. Con chuột cũng mở căng hai con mắt đen láy rung rung nhìn con mèo nh van xin. Không, mèo mẹ chồm tới dùng cả hai chân trớc vả bên phải, vả bên trái, tụt lại rồi chồm lên, nó đa mồm càm, văng, lật bụng con chuột ra. Không hiểu sao mèo mẹ đứng lại, quay mặt đi, sửng sốt kêu: “Meo, meo”. Khi ấy, Minh nhìn vào bụng con chuột, cũng thấy hai hàng vú nho nhỏ, tròn trịa, hồng tơi. Ôi; con chuột mẹ đang nuôi con! Sữa chảy ra nhiều làm ớt thẫm vài vết lông bụng trắng muốt.
Mèo mẹ ngồi chống chân nhìn Minh, nhìn con chuột. Chuột mẹ nằm thoi thóp thở, nhng bỗng dng nó đứng dậy bò về phía vách nứa. Một dòng máu đỏ tơi trên lng chuột chảy ra vơng vãi trên nền nhà. Minh đinh ninh con mèo mẹ sẽ rợt theo. Nhng không, chuột mẹ đã leo lên trên cái ghế gãy, nhảy lên giá sách, vọt lên vì kèo, leo dần lên nóc nhà. Mèo mẹ nhìn chuột mẹ leo khuất, lặng lẽ quay lại nhìn Minh, miệng lại kêu hai tiếng “Meo, meo”ngọt lịm nh cầu xin điều gì tốt lành. Nó không đến cà lng vào chân Minh, mà th thả đi vào với đàn con. Lũ mèo con trong tổ kêu: “Meo, meo, meo, meo” rinh ran đón mẹ. Cũng lúc ấy, bầy chuột con trên nóc nhà trong ống tre kêu: “Chí,chí, chí, chí” ri rích mừng mẹ về...
Không hiểu sao giây phút ấy, Minh rất vui, nh ngời đợc của báu. Minh rất yêu con mèo mẹ đen tuyền, chẳng còn ghét con chuột mẹ đáng nguyền rủa kia nữa. Ngoài mèo mẹ, chuột mẹ chỉ có riêng Minh biết, còn lũ mèo con, chuột con mới đẻ thì chẳng biết chuyện gì đã xảy ra vừa lúc mẹ chúng đi kiếm ăn xa.
(Triệu Hồng). 18-5-1994. Chú thích:
Triệu Hồng: Tên thật là Cao Văn Thịnh. Sinh ngày 1 tháng 9 năm 1950. Quê quán: Xã Văn Khúc, huyện Cẩm Khê. Từ năm 1968 Ông là chiến sĩ, cán bộ của quân giải phóng Miền Nam. Ông tốt nghiệp Cao học năm 1988. Hiện là giảng viên khoa xã hội nhân văn trờng Đại học Hùng Vơng. Ông là hội viên hội văn học nghệ thuật, hội văn học dân gian Tỉnh Phú Thọ.
* Tác phẩm: Huyền Thoại ma rửa đền (tập truyện kí); Đêm hy vọng
(tập truyện ngắn); Ngời đàn bà họ Hoàng (truyện ngắn); Một thời để nhớ(tập thơ); Dũng sĩ với bông hồng (tập thơ); Thơ Triệu Hồng (tập thơ).
* Truyện Tình mẫu tử đợc trích trong tập truyện “Đêm hy vọng”. Đọc- Hiểu văn bản:
2 phút
3 phút
2. Xác định phơng thức biểu đạt trong văn bản? Chỉ rõ nghệ thuật tiêu biểu của văn bản đó.
3. Theo em, yếu tố bất ngờ ở trong câu truyện là ở chi tiết nào? Yếu tố bất ngờ ấy có ý nghĩa gì?
Sự bất ngờ của câu truyện là ở chỗ. Mèo mẹ tha chết cho Chuột mẹ Tình mẫu tử đã khiến cho Mèo mẹ bỏ đợc cả bản năng vốn có của loài mèo. Tiếng kêu của lũ mèo con vì đói và tiếng kêu vui mừng của lũ chuột con khi thấy mẹ đi kiếm ăn xa về. Điều trái ngợc ấy khiến Minh cảm động và yêu mến hơn chú mèo của mình. Loài vật cũng biết quý trọng tình mẫu tử. Đó chính là cái ấm áp của câu truyện.
Ghi nhớ:
Truyện ngắn Tình mẫu tử là truyện có kết cấu đơn giản, ngắn gọn. Yếu tố miêu tả khá tỉ mỉ, sâu sắc thể hiện tài quan sát tinh tế của tác giả. Tình mẫu tử là thứ tình cảm thiêng liêng và cao đẹp. Chính tình mẫu tử đã khiến cho Mèo mẹ bỏ cả bản năng vốn có của loài mèo.
4. Củng cố:
- Khắc sâu ghi nhớ truyện ngắn: Tình mẫu tử.
5. HDVN:
- Chuẩn bị bài: Chữa lỗi diễn đạt (lỗi lô gíc)
Nhận xét giờ, rút kinh nghiệm, bổ sung
……………… ………
Soạn: Ngày 10 tháng 04 năm 2009
Tuần 32, Tiết 122: chữa lỗi diễn đạt (lỗi lô gíc)
A-Mục tiêu:
Giúp HS:
- Nhận ra lỗi và biết cách chữa lỗi trong những câu đợc SGK dẫn ra. Qua đó, trau dồi khả năng lựa chọn cách diễn đạt đúng trong những trờng hợp nói, viết tơng tự.
- Rèn kỹ năng nhận lỗi, biết cách sửa lỗi
B- Ph ơng pháp: Nêu vấn đề, đàm thoại, thảo luận, thuyết trình.C- Chuẩn bị: C- Chuẩn bị:
Thầy: SGK, SGV, GA, bảng phụ. Trò: Bài soạn ở nhà.
Nguyễn Thị Huệ – Trờng THCS Yên Kỳ - Hạ Hòa - Phú Thọ 1 phút 5 phút 24 phút
Ngày dạy Tiết Lớp sĩ số
8A …../35 Vắng:
2. Kiểm tra bài cũ.
+ Chuyển đổi từ "nhẫn nại" trong câu Ông đốc tơi cời nhẫn nại chờ
chúng tôi (HS đã đợc gợi ý. Đứng tại chỗ trả lời, lớp và GV bổ sung).
+ Kiểm tra việc chuẩn bị 2 bài tập của HS về lỗi diễn đạt.
3. Bài mới.
HĐ của GV+HS Nội dung
Hoạt động 1. Thực hiện bài tập 1
GV: Ghi từng câu lên bảng, giới thiệu câu có kiểu kết hợp A và B khác để HS phân tích mẫu.
GV: Vậy câu a sai ở chỗ nào?
Hãy tìm cách sửa?
HS thảo luận, trả lời. HS: Chữa câu
GV chữa bài cho HS
GV: Ghi câu văn lên bảng GV: Giới thiệu câu
GV: Theo em câu văn này sai ở chỗ nào và cách chữa ra sao
HS Chỉ lỗi sai và tìm cách chữa GV: Bổ sung
GV: Ghi câu văn lên bảng GV: Giới thiệu câu
GV yêu cầu HS thảo luận, trả lời.lối và cách chữa
1. Bài tập 1
* Câu (a)
Câu có kiểu kết hợp: A và B khác. A và B phải cùng loại, trong đó B là từ ngữ có nghĩa rộng, A là từ ngữ có nghĩa hẹp.
+ Sai: A: Quần áo, giày dép; B: Đồ dùng học tập thuộc hai loại khác nhau B không phải là từ ngữ có nghĩa rộng hơn A.
+ Cách chữa: - Bỏ từ khác
- Thay B trong từ ngữ nghĩa rộng phù hợp (chúng em giúp quần áo, giày dép... và nhiều đồ dùng sinh hoạt khác).
- Thay A bằng từ ngữ nghĩa hẹp phù hợp (chúng em... giấy bút, sách vở và nhiều đồ dùng học tập khác)
Câu (b)
+ Câu có kiểu kết hợp A nói chung và B
nói riêng (A phải là từ ngữ nghĩa rộng hơn
từ ngữ B).
Sai: A: Thanh niên; B: Bóng đá (B không thuộc A).
+ Chữa:
- B phù hợp A: Trong thanh niên nói chung và trong sinh viên nói riêng...
- A phù hợp B: Trong thể thao nói chung và trong bóng đá nói riêng
Câu (c)
Câu có kiểu kết hợp A, B và C. Các yếu tố có mối quan hệ đẳng lập với nhau A, B,. C phải là những từ ngữ thuộc cùng một trờng từ vựng, biểu thị những khái niệm thuộc cùng một phạm trù rộng rãi.
+ Sai: Lão Hạc, Bớc đờng cùng và Ngô
Nhận xét giờ, rút kinh nghiệm, bổ sung
……………… ………
Soạn: Ngày 12 tháng 04 năm 2009
Tuần 32, Tiết 123 +124: viết bài TLV số 7
A-Mục tiêu:
Giúp HS:
- Vận dụng kỹ năng đa các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm vào việc viết bài văn chứng minh (hoặc giải thích) một vấn đề xã hội (hay văn học).
- Tự đánh giá chính xác hơn trình độ tập làm văn của bản thân, từ đó rút ra những kinh nghiệm cần thiết để các bài làm văn sau đạt kết quả tốt hơn.
B- Ph ơng pháp: kiểm tra.C- Chuẩn bị: C- Chuẩn bị:
Thầy: SGK, SGV, GA, đề, đáp án. Trò: Vở viết văn.
Nhận xét giờ, rút kinh nghiệm, bổ sung
……………… ………
Soạn: Ngày 14 tháng 04 năm 2009
Tuần 33, Tiết 125: Tổng kết phần văn
A-Mục tiêu:
Giúp HS:
- Củng cố hệ thống hoá kiến thức văn học qua các văn bản đã học trong SGK Ngữ
văn 8.
- Khắc sâu những kiến thức cơ bản của những văn bản tiêu biểu. Nội dung cơ bản, đặc trng thể loại. Giá trị t tởng nghệ thuật.
- Tập trung ôn tập cụm thơ (bài 18, 19, 20, 21).