So sánh văn nghị luận trung đại & văn nghị luận hiện đại:

Một phần của tài liệu Văn 8 kì 2 (Trang 153 - 156)

I. Ôn tập lí thuyết:

3/So sánh văn nghị luận trung đại & văn nghị luận hiện đại:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Hoạt động 1:

Hớng dẫn HS trả lời câu hỏi 3 (SGK)

3/ So sánh văn nghị luận trung đại & văn nghị luận hiện đại: luận hiện đại:

? Qua các văn bản trong bài 22, 23, 24, 25, 26 em hãy cho biết thế nào là văn nghị luận?

* Văn nghị luận: là văn đợc viết ra nhằm xác lập cho ngời đọc, ngời nghe 1 t tởng quan điểm nào đó. Muốn thể văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, có lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục.

học những văn bản nghị luận nào? - Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta – HCM

- Sự giàu đẹp của tiếng việt - Đặng Thái Mai

- Đức tính giản dị của Bác Hồ – Phạm Văn Đồng

- ý nghĩa văn chơng – Hoài Thanh

Đây là những văn bản nghị luận hiện đại

? Em thấy văn nghị luận trung đại ( các bài từ 22 đến 25 ngữ văn 8) có gì khác văn nghị luận hiện đại ( bài 26 & các văn bản ở lớp 7)

Nghị luận trung đại Nghị luận hiện đại - Văn phong cổ

(= chữ hán)

+ Từ ngữ cổ, cách diễn đạt cổ

- Viết giản dị, câu văn gần với lời nói thờng, gần đời sống hơn + Hình ảnh giàu tính ớc

lệ, câu văn biến ngẫu, sóng đôi, nhịp nhàng + Dùng nhiều điển tích, điển cố

- Mang đậm dấu ấn của TG quan con ngời trung đại (T2 thiên mệnh, đạo thần chủ, lí tởng nhân nghĩa

? Các văn bản nghị luận trung đại & nghị luận hiện đại giống nhau ở điểm nào?

- Đều là văn nghị luận tức là đều có đặc trng của thể loại nghị luận. Xác lập cho ngời đọc, ngời nghe 1 t t- ởng quan điểm nào đó. Luận điểm, luận cứ rõ ràng, thuyết phục.

Hoạt động 2: 4/ Các văn bản nghị luận đã học đều có sức thuyết phục cao:

Hớng dẫn HS ôn tập cách lập luận trong các văn bản nghị luận đã học ? Hãy chứng minh các văn bản

nghị luận đã học ở lớp 8 đều đợc viết có lý, có tình, có chứng cứ, nên đều có sức thuyết phục cao?

a/ Văn bản: “Chiếu dời đô” – Lí Công Uốn (Em hãy cho biết thế nào là “có lí

và có tình , có chứng cớ“ ” “ ”)

Có 2 luận điểm:

- Nguyễn nhân phải dời đô: + Có lí: có luận điểm xác đáng, lập

luận chặt chẽ

+ Kinh nghiệm trong lịch sử: nhà Thơng, nhà Chu dời đô. Đất nớc vững bền, thịnh vợng

+ Có tình: có cảm xúc ( T/c cảm xúc của tác giả không phải bao giờ cũng bộc lộ rõ ràng … tác giả gửi gắm 1 thái độ, niềm tin, khát vọng… thiết tha )

+ Tình hình thực tế: phê phán 2 triều Đinh & Lê. Triều đại không vững bền.

- Khẳng định thành Đại La là nơi tốt nhất để định đô.

+ Vị thế địa lí + Có chứng cớ: có sự thật hiển

nhiên để khẳng định luận điểm

+ Vị thế chính trị văn hoá

* Lời văn xen kẽ lí & tình- thuyết phục cao b/ Văn bản “Hịch tớng sĩ” – Trần Quốc Tuấn - ở mỗi văn bản GV cần PT rõ cho

HS đâu là có lí, có tình, có chứng cớ. ví dụ: văn bản nớc Đại Việt ta

Có 3 luận điểm:

+ Tội ác của quân xâm lợc & lòng căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn

+ Có lí hệ thống luận điểm xác đáng lập luận chặt chẽ

+ Mối ân tình giữa chủ và tớng, phê phán những biểu hiện sai trong hàng ngũ tớng sĩ.

Việc nhân nghĩa – an dân +Nhiệm vụ cấp bách khích lệ tinh thần chiến đấu Thơng dân – trừ bạo c/ Văn bản: “Nớc Đại Việt ta” – Nguyễn Trãi Trừ giặc Minh bạo ngợc, giữ yên

cuộc sống cho dân, việc nhân nghĩa gắn liền yêu nớc chống xâm lợc

Có 2 luận điểm:

- Tinh thần nhân nghĩa của 2 cuộc kháng chiến - Khẳng định sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt

+ Có chứng cứ:

Từ Triệu, Đinh …. phơng” Sự thật trong lịch sử

d/ Văn bản: “Bàn luận về phép học” – Nguyễn Thiếp

Có 3 luận điểm: + Có tình: lòng tự hào của tác giả

về 1 dân tộc có nền văn hiến lâu đời, có lãnh thổ riêng….

- Mục đích chân chính của việc học

- Phê phán những lệch lạc sai trái trong việc học -KĐ quan điểm, p2 đúng trong việc học

e/ Văn bản: “Thuế máu” – Nguyễn ái Quốc - Chiến tranh và ngời bản xứ

- Chế độ lính tình nguyện

Vạch trần sự tráo trở, bỉ ổi vô nhân đạo của thực dân Pháp với ngời lính Việt Nam trong cáI gọi là “ Chế độ lính tình nguyện”

? Em hỹa nêu những nét giống và khác nhauvề nội dung t tởng & hình thức thể loại của các văn bản bài 22,23,24?

5/ Nét giống và khác nhau trong văn bản nghị luận ở bài 22,23,24:

( so sánh các văn bản nghị luận: nh Chiếu dời đô, Hịch tớng sĩ, Nớc Đại Việt ta )

- Câu hỏi này HS đã làm ở bài kiểm tra văn & đã có tiết trả bài) GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức

Hoạt động 3: 6/ Văn bản: “Nớc đại Việt ta” đợc coi là một bản tuyên ngôn độc lập của dân tộc VN TKXV: ? Vì sao “ Bình ngô đại cáo” đợc

coi là bản tuyên ngôn độc lập của dân tộc VN khi đó?

- Vì bài cáo đã khẳng định dứt khoát rằng VN là một nớc độc lập, đó là chân lí hiển nhiên.

- Nội dung này đợc thể hiện tập trung ở trong đoạn mở đầu bài cáo: Nớc đại Việt ta

Từ lời văn đến tinh thần các đoạn văn đều mang tính chất “ Tuyên ngôn” về nền độc lập của dân tộc ta

? So với bài: “Sông núi nớc nam” – Lí Thờng Kiệt học ở lớp 7

Một phần của tài liệu Văn 8 kì 2 (Trang 153 - 156)