Ví dụ 2: (SGK-70)

Một phần của tài liệu Văn 8 kì 2 (Trang 55 - 58)

- Lãnh thổ, chủ quyền, văn hiến, lịch sử, phong tục Đây làyêú tố

2/Ví dụ 2: (SGK-70)

- GV hớng dẫn HS cách lập bảng và lấy ví dụ

* Mối quan hệ giữa các kiểu câu phân loại theo mục đích nói với các kiểu hành động nói.

? Em có nhận xét gì về mối quan hệ về mục đích nói và các kiểu câu?

- Câu 1,3,5,7 dùng theo lối trực tiếp - Câu 2,4,6,8 dùng theo lối gián tiếp ? Qua việc làm bài tập ở 2 ví dụ trên em có

nhận xét gì về cách thực hiện hành động nói

- HS tự bộc lộ

* Gv lu ý: kiểu câu phân loại theo mục đích nói chỉ có 4 kiểu, các hành động nói gồm có 1 số kiểu lớn rất khái quát với

Hàng chục hành động nói cụ thể khác nhau bên trong các kiểu đó. Chỉ dừng lại ở các kiểu câu xét theo mục đích nói thì cha đủ.

- 1 HS đọc to phần ghi nhớ * Ghi nhớ ( SGK-71)

Hoạt động 2: II. Luỵen tập

- GV hớng dẫn. HS làm miệngu bài tập 1 Bài tập 1:

Những câu nghi vấn trong văn bản “ Hịch tớng sĩ”

1. Lúc bấy giờ, dẫu các ngơi muốn vui vẻ phỏng có đợc không?

– khẳng định

2. Lúc bấy giờ ... có đợc không? – phủ định

* Các câu nghi vấn1,2,4 đứng cuối đoạn văn trong bài: “Hịch tớng sĩ” thờng dùng để phủ định hay khẳng định điều đợc nêu ra trong câu ấy ( hành động: điều khiển)

3. Vì sao vậy?

- nêu vấn đề cho tớng sĩ chuẩn bị t tởng đọc (nghe) phần lí giải của tácgiả

4. Nếu vậy, rồi sau đây....đứng trong trời đất nữa?

– phủ định + Câu nghi vấn dùng để mở đầu đoạn văn

( câu 3) dùng để nêu vấn đề cho các tớng sĩ chuẩn bị đọc (nghe) phần lí giải của tác giả (hành động: trình bày)

Các kiểu h/động nói Các kiểu Câu theo MĐ nói

Hỏi Trìnhbày khiểnĐiều Hứahẹn

Bộc lộ cảm

xúc

Ví dụ

Câu trần thuật - + - - - 1.Chiều nay chúng tôi đi lao động2. Tôi xin hứa sẽ đến đúng giờ Câu cầu khiến - - + - - 3. Bạn đừng nói chuyện riêng nữa4. Tôi

Câu cảm thán - - - - + 5. Trời hôm nay đẹp quá!6. Ôi, đừng đánh tôi nữa Câu nghi vấn + - - - - 7. Bạn đi giặt giẻ lau bảng à?8. Bạn lấy hộ tôi cái bút đợc ko?

Phân nhóm HS làm bài tập Bài tập 2:

+ Nhóm 1: bài tập 2

+ Nhóm 2: bài tập 3 - Các câu trần thuật đợc dùng với mục đích: kêu gọi + Nhóm 3: bài tập 4 a/ Tất cả các câu trong đoạn văn đều là

câu trần thuật có mục đích cầu khiến - HS thảo luận nhóm làm bài tập b/ Câu 2

+ Đại diện của nhóm trình bày trên lớp + HS khác nhận xét, bổ sung

- GV nhận xét, chữa bài

Tác dụng: quần chúng thấy gàn gũi với lãnh tụ và thấy nhiệm vụ mà lãnh tụ giao cho chính là nguyện vọng của mình

Bài tập 3:

* Lời của Dế Choắt: Hay là bây giờ em nghĩ thế này .... song anh có cho phép em mới dấm nói

- Anh đã nghĩ thơng em... chạy sang.... * Dế Choắt yếu đuối hơn Dế Mèn nên nói lời đề nghị 1 cách khiêm nhờng nhã nhặn.

* Lời của Dế Mèn:

- Đợc chú mình cứ nói thẳng thừng ra nào

- Thôi im cái điệu hát ma dầm sụt sùi ấy đi

* Dế Mèn rất huênh hoang, hách dịch

Bài tập 4:

- HS tự chọn các cách hỏi đờng theo tình huống đã cho: (a,b,c,d,e)

- Hớng dẫn HS lựa chọn các phơng án, mang tính lịch sử cao hơn phơng án (b,e)

E. Hớng dẫn học bài:

- Học thuộc phần ghi nhớ

- Làm bài tập 5 (SGK-73) và hoàn thiện các bài tập 2,3,4 - Soạn bài mới: Hội Thoại

Rút kinh nghiệm giờ dạy

... ...

Ngày soạn:………… Ngày giảng:………..

Tiết 99

Một phần của tài liệu Văn 8 kì 2 (Trang 55 - 58)