Ông Giuốc-Đanh và ngời thợ phụ:

Một phần của tài liệu Văn 8 kì 2 (Trang 115 - 119)

I. Yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận:

2/Ông Giuốc-Đanh và ngời thợ phụ:

? Em có thể hình dung ra đợc quang cảnh trên sân khấu lúc Giuốc-Đanh mặc lễ phục không?

- Có thể hình dung

? Quang cảnh này gợi gì cho ngời xem kịch?

-Giuốc-Đanh cởi áo, mặc áo, chân bớc, miệng nói, tất cả đều theo nhịp của dàn nhạc

- Hợm hĩnh, gây cời ? Tay thợ phụ đã làm cách nào để moi tiền

của Giuốc-Đanh?

( nịnh hót tâng bốc để moi tiền)

Tay thợ phụ Giuốc-Đanh

- Bẩm ông lớn - Thởng tiền - Bẩm cụ lớn - Thởng tiền

- Bẩm đức ông - Tiếp tục thởng tiền - Nịnh hót tên - Tởng cứ mặc lễ Giuốc-Đanh phục là thành quý tộc những danh hão háo danh, a nịnh nhằm moi tiền

- GV: mặc dù cho tiền tay thợ phụ, nhng ông Giuốc-Đanh vẫn nghĩ đến túi tiền của mình đang bị vơi đi

? Tính cách nào của ông thể hiện qua câu nói riêng “Nó nh thế là phải chăng, nếu không ta đến mất tong cả tiền cho nó thôi

- Thói trởng giả học làm sang rất mãnh liệt, sẵn sàng cho hết tiền để đợc làm “sang”

? Qua phân tích, em hãy cho biết lớp kịch này gây cời cho khán giả ở những khía cạnh nào?

- Ông Giuốc-Đanh ngu dốt chẳng biết gì, chỉ vì thói học đòi làm sang mà bị bác phó

may & tay thợ phụ lợi dụng kiếm chác - Khán giả cời khi thấy ông ngớ ngẩn tởng rằng mặc áo ngợc mới là sang trọng

? Từ tiếng cời đợc tạo ra trong lớp kịch này, em hiểu gì về nhà viết kịch Mô-li-e

- Căm ghét lối sống trởng giả học đòi làm sang

- Có tài phát hiện và trình bày những hiện t- ợng lố bịch của ngời đời, tạo tiếng cời sảng khoái cho ngời nghe, ngời xem

- Góp phần tẩy rửa, đả phá cái xấu

? Theo em ngời Việt Nam ta có thói xấu này không? Lờy ví dụ?

- HS tự bộc lộ Hoạt động 3: * Ghi nhớ: (SGK-122) - 1 HS đoc to phần ghi nhớ E. Hớng dẫn học bài: - Học thuộc ghi nhớ SGK- 122 - Tập đọc diễn cảm lớp kịch

- Chuẩn bị bài mới: Chơng trình địa phơng phần văn” - Thu bài tập thực hành về văn bản nhật dụng

Rút kinh nghiệm giờ dạy

... ...

Ngày soạn:………… Ngày giảng:………..

Tiết 119

Lựa chọn trật tự từ trong câu

( Luyện tập)

A. Mục tiêu cần đạt:

- Giúp HS vận dụng đợc kiến thức về trật tự từ trong câu để phân tích hiệu quả diễn đạt của trật tự từ trong một số câu trích từ các tác phẩm văn học, chủ yếu là các tác phẩm đã học.

- Viết đợc 1 đoạn văn ngắn thể hiện khả năng sắp xếp trật tự từ hợp lý.

B. Chuẩn bị:

- GV: Giải hết các bài tập (SGK-122, 123, 124). - HS: Học bài cũ và tập giải bài tập ở bài mới

C. Kiểm tra bài cũ:

? Em hãy cho biết trật tự từ trong câu có thể biểu thị những ý nghĩa gì? cho ví dụ

D. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:

Khởi động

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

- GV hớng dẫn HS làm miệng bài tập 1 1/ Bài tập 1(SGK-122): - 1 HS đọc to bài tập

? Trật tự các từ, cụm từ in đậm ở các đoạn trích thể hiện mối quan hệ giữa những hoạt động & trạng thái mà chúng biểu thị nh thế nào?

a/ Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nớc của tất cả mọi ngời dều đợc thực hành vào công việc yêu nớc, công việc kháng chiến

GV: Mỗi việc đợc kể là 1 khâu trong công tác vận động quần chúng, khâu này nối tiếp khâu kia. Đầu tiên là phải giải thích cho quần chúng hiểu sau đó tuyên truyền cho quần chúng hởng ứng, rồi tổ chức cho quần chúng làm, lãnh đạo để quần chúng làm đúng. Kết quả là làm cho tinh thần yêu nớc của quần chúng đợc thực hành vào công việc yêu nớc, công việc kháng chiến

- Mỗi việc đợc kể liệt kê theo thứ tự trớc sau, hoặc thứ bậc quan trọng ( hành động chính, hành động phụ)

b/ …. Mẹ tôi đi bàn bóng đèn & những phiên chợ chính còn bàn cả vàng hơng

nữa

- Các hoạt động sắp xếp theo thứ bậc, việc chính, việc diễn ra hàng ngày của bà mẹ là bán bóng đèn, còn bán vàng hơng chỉ là việc làm thêm trong những phiên chợ chính

Phân nhóm HS làm bài tập

- Nhóm 1: bài tập 2 2/ Bài tập 2:

- Nhóm 2: bài tập 5 Vì sao các cụm từ in đậm đặt ở đầu câu? - Nhóm 3: bài tập 6 a/ ở tù

+ HS thảo luận theo nhóm, làm bài b/ Vốn từ vựng + Đại diện HS của nhóm trình bày trớc lớp (

trình bày miệng hoặc viết bảng)

c/ Còn 1 trâu & 1 thúng gạo d/ Trong mời năm ấy

Trong sự thắng lợi ấy + HS khác nhận xét, bổ sung

+ GV nhận xét, chữa bài Các cụm từ in đậm lặp lại ngay ở đầu câu là để liên kết câu ấy với những câu trớc cho chặt hơn

3/ Bài tập 5:

? Hãy liệt kê những khả năng sắp xếp trật tự từ trong bộ phận câu in đậm? đối chiếu đoạn kết này với bài văn & cho biết vì sao tác giả lựa chọn trật tự từ nh ở đây?

(2) Cây tre xanh ngay thẳng, nhũn nhặn, thuỷ chung, can đảm

(1) …. Cây tre xanh, nhũn nhặn, ngay thẳng, thuỷ chung, can đảm

Đây là cách sắp xếp hợp lí nhất vì nó đúc kết đợc những phẩm chất đáng quý của cây tre theo đúng trình tự miêu tả trong bài văn

(3) Cây tre xanh thuỷ chung, nhũn nhặn, ngay thẳng, can đảm

(4) Cây tre xanh can đảm, thuỷ chung, ngay thẳng, nhũn nhặn

4/ Bài tập 6:

- GV yêu cầu HS viết đoạn văn theo 1 trong 2 đề tài ở SGK

Ví dụ: đề tài (a): Lợi ích của đi bộ đối với sức khoẻ

- Đi bộ không những thoả mãn nhu cầu tự do, tự do quan sát, tự do tìm hiểu thiên nhiên, mà đi bộ còn có thể tăng cờng sức khoẻ giúp chúng ta vận động chân tay, ăn uống ngon miệng, ngủ ngon giấc, tinh thần

- Trình tự sắp xếp các từ, cụm từ trong 2 câu văn đều theo thứ bậc quan trọng ( hành động chính, hành động phụ)

sảng khoái. Có sức khoẻ tốt.

E. Hớng dẫn học bài:

- Làm các bài tập 3,4,6, ( SGK-123,124) - Chuẩn bị bài mới:“Chữa lỗi diễn đạt

Rút kinh nghiệm giờ dạy

... ...

Ngày soạn:………… Ngày giảng:………..

Tiết 120

Một phần của tài liệu Văn 8 kì 2 (Trang 115 - 119)