Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học: Khởi động:

Một phần của tài liệu Văn 8 kì 2 (Trang 36 - 39)

Khởi động:

- GV giao nhiệm vụ, nêu yêu cầu thật cụ thể - GV quy định thời gian thu bài

- Tổ chức đọc cho cả lớp nghe kết quả của các nhóm. Biên tập thành đặc san, lu lại làm tài liệu cho các năm sau.

- Biểu dơng, khen thởng các bài viết hay

E. Hớng dẫn học bài:

- Ôn kĩ lý thuyết về văn thuyết minh

- Ôn lại các kiến thức về văn bản nghị luận

Rút kinh nghiệm giờ dạy

... ...

Ngày soạn:………… Ngày giảng:……….. Tiết 93 + 94 hịch tớng sĩ ( Trần Quốc Tuấn) A. Mục tiêu cần đạt:

- Giúp HS cảm nhận đợc lòng yêu nớc bất khuất của Trần Quốc Tuấn, của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm thể hiện qua lòng căm thù giặc, tinh thần quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lợc.

- Nắm đợc đặc điểm cơ bản của thể hịch. Thấy đợc nét đặc sắc của nghệ thuật văn chính luận của Hịch Tớng sĩ.

- Biết vận dụng bài học để viết văn nghị luận, có sự kết hợp giữa t duy logic và t duy hình tợng giữa lí lẽ và tình cảm.

B. Chuẩn bị:

- GV: Diễn biến 3 lần chống Nguyên Kết cấu của thể Hịch

- HS: Đọc văn bản và soạn theo câu hỏi phần đọc và hiểu văn bản.

C. Kiểm tra bài cũ:

? Thể loại “Chiếu ” là gì? Nêu nội dung của văn bản: “ Chiếu dời đô

D. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:

Khởi động

Năm 1258, giặc Mông Cổ sang xâm lợc nớc talần thứ nhất, và chúng đã bị thất bại thảm hại. Sau đó chúng vẫn sai sứ sang nớc ta nhũng nhiễu bắt cúng nạp vàng bạc, ngọc lụa, âm mu thôn tính Đại Việt. Những năm đầu thập kỉ 80 của thế kỉ XIII , giặc Mông Cổ càng ra sức hoành hành, ngọn lửa chiến tranh sắp bùng lên dữ dội. Để chuẩn bị chiến

tranh, nhà Trần đã tăng cờng bố phòng biên cơng phía Bắc và ải Vân Đồn, mở hội nghị Diên Hồng và hội nghị quân sự Bình Than vào cuối năm 1283 đầu năm 1284. Trần Quốc Tuấn đợc vua Trần Nhân Tông cử giữ chức vụ Tiết chế thống lĩnh. Trần Quốc Tuấn đã soạn thảo cuốn: “ Binh thủ yếu lợc” và viết “ Hịch Tớng sĩ”để làm tài liệu học tập quân sự cho tớng sĩ, đồng thời kêu gọi tớng sĩ học tập binh thủ, sẵn sàng chiến đấu để chiến thắng giặc Mông Cổ. Giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản “ Hịch tớng sĩ ” nh thế nào? chúng ta học bài hôm nay.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Hoạt động 1: Giới thiệu thể loại tác giả, tác phẩm:

I. Giới thiệu chung:

- 1 HS đọc to phần chú thích (*) trong

SGK – 58 - Hịch: thể văn nghị luận xa có tính chất ? Hãy nêu đặc điểm chung của thẻ Hich Cổ động thuyết phục, kêu gọi đấu tranh

chống thù trong giặc ngoài. Kết cấu thờng có 4 phần: + Phần mở đầu: neu vấn đề

+ Phần thứ 2: truyền thống vẻ vang trong sử sách, lòng rin tởng

GV: Kết cấu của Hịch tớng sĩ về cơ bản giống kết cấu chung của thể Hịch nhng có sự thay đổi linh hoạt. Tác giả không nêu phần đặt vấn đề riêng vì toàn bộ bài Hịch là nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.

+ Phần thứ 3: nhận định tình hình, lòng căm thù giặc, phân tích phải trái đúng sai làm rõ ván đề.

? Em hãy giới thiệu những nét chính về tác giả Trần Quốc Tuấn?

+ Phần kết thúc: đề ra chủ trơng cụ thể, kêu gọi đấu tranh

- HS dựa vào phần chú thích trả lời. - GV nhẫn mạnh ý chính

Trần Quốc Tuấn:

+ Là ngời có phẩm chất cao đẹp + Có tài năng, văn võ song toàn + Có công lớn trong các cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên lần 2 (1285) & lần 3 (1287-1288)

? Em hãy cho biết hoàn cảnh sáng tác

– Hịch tớng sĩ–

- Đợc công bố vào tháng 9/1824 tại cuộc duyệt binh ở Đông Thăng Long. Đây là

cuộc k/c chống Mông-Nguyên gay go quyết liệt nhất ( giặc cậy thế mạnh ngang ngợc bạo tàn, ta sôi sục quyết tâm chiến đấu, nhng trong hàng ngũ tớng sĩ có ngời dao động.

T tởng chủ đạo của bài hịch là nêu cao tinh thần quyết chiến quyết thắng.

Hoạt động 2:

Hớng dẫn HS đọc và tìm hiểu chú thích, bố cục & phân tích chi tiết

Một phần của tài liệu Văn 8 kì 2 (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(156 trang)
w