I. Yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận:
1/ Bảng thống kê các văn bản văn học VN đã học từ bài
đã học từ bài 15
- GV yêu cầu 1 HS đọc câu hỏi 1SGK- 130
? Từ bài 15 trong chơng trình ngữ văn 8 em đã đợc học các văn bản văn học VN nào?
- HS tự trả lời
? Các văn bản đó của các tác giả nào? thuộc thể loại gì?
- HS tự trả lời
? Hãy cho biết giá trị nội dung chủ yếu của mỗi văn bản đó? ( chú ý ở các bài 15, 18,2,0,24,26,27)
- HS dựa vào phần chuẩn bị ở nhà để trả lời câu hỏi
- GV tập hợp các ý kiến của HS, nhận xét, bổ sung đa ra bảng phụ.
- HS quan sát các kiến thứuc tập hợp trong bảng phụ sủa chữa trong phần bài tập đã chuẩn bị ( nếu phải sửa chữa)
Văn bản Tác giả Thể loại Giá trị nội dung chủ yếu - Vào nhà
ngục … cảm tác
- Đập đá ở Côn Lôn
Phan Bội Châu
Phan Châu Trinh Thơ bát cú đờng luật Thơ bát cú đờng luật - Khí phách kiên cờng bất khuất vợt lên cảnh ngục tù khốc liệt của các chiến sĩ yêu nớc đầu TK XX - Muốn làm thằng Cuội - Hai chữ nớc nhà Tản Đà Trần Tuấn Khải Thơ bát cú đờng luật Song thất lục bát
vờn bách thú để diễn tả nỗi chán ghét thực tại tàm th- ờng tù túng & niềm khao khát tự do mãnh liệt. – Khơi gợi lòng yêu nớc thầm kín.
- Ông đồ Vũ Đình Liên Thơ năm chữ Thể hiện tình cảnh đáng th- ơng của ông đồ, niềm cảm thơng chân thành trớc 1 lớp ngời đang tàn tạ - Quê hơng - Khi con tu hú Tế Hanh
Tố Hữu Thơ tám chữThơ lục bát - Tức cảnh
Bắc Bó
Hồ Chí Minh Tuyệt cú đờng luật Tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của Bác trong cuộc sống cách mạng đầy gian khổ ở Bắc Bó - Ngắm trăng
- Đi đờng - Chiếu dời đô (thiên đô chiếu) - Hịch tớng sĩ HCM HCM Lí Công Uẩn Trần Quốc Tuấn Tuyệt cú đờng luật (Bản dịch: lục bát) Nghị luận (chiếu) Nghị luận ( hịch) - Nớc Đại
Việt ta Nguyễn Trãi Nghị luận (cáo) Có ý nghĩa nh bản tuyên ngôn độc lập, khẳng định đất nớc ta có nền văn hiến lâu đời, có lãnh thổ riêng, phong tục riêng, có chủ quyền, có truyền thống lịch sử, kẻ xâm lợc là phản nhân nghĩa, nhất định sẽ thất bại - Thuế máu (trích: bản án chế độ thực dân Pháp) Nguyễn ái
Quốc Nghị luận Vạch trần bộ mặt giả nhân,giả nghĩa, thủ đoạn tàn bạo của chính quyền thực dân Pháp trong việc sử dụng ngời dân thuộc địa làm bia đỡ đạn trong các cuộc chiến tranh phi nghĩa.
Hoạt động 2: 2/ Sự khác biệt về hình thức nghệ thuật giữa các văn bản thơ:
Nhận xét về sự khác biệt về hình thứuc nghệ thuật giữa các văn bản thơ
- Vào nhà ngục - Nhớ rừng Quảng Đông cảm tác
- Đập đá ở Côn Lôn - Ông Đồ - Muốn làm thằng - Quê hơng Cuội
? Nêu nên sự khác biệt nổi bật về hình thức nghệ thuật giữa các văn bản thơ: Vào nhà … cảm tác, đập … Côn Lôn, Muốn … thằng Cuội và các văn bản thơ: Nhớ rừng, Quê hơng, Ông đồ?
* Thơ cổ ( thơ cũ) * Thơ mới - Thể thơ thất ngôn - Hình thức linh hoạt bát cú đờng luật phóng khoáng, tự do + Số câu chữ hạn +Sốchữ trong các câu
định bằng nhau(không hạn định số câu) + Luật bằng trắc, + Có vần ( vần liền phép đối quy tắc hay vần cách) gieo vần chặt chẽ +Có nhịp điệu, không - GV lấy dẫn chứng phân tích: Qua đèo
ngang, Bạn đến chơi nhà
- GV nói thêm cho HS về tên “thơ mới” + Những chiến sĩ thơ mới chống lại lối thơ khuôn sáo, gò bó đầy rẫy trên báo chí đơng thời ( thơ cũ)
+ Lời thơ ớc lệ quá chặt chẽ công thức khuôn + Lời thơ tự nhiên, sáo gần lời nói thờng cảm xúc của nhà thơ đợc phát biểu chân thật đòi đổi mới thơ ca & sáng tác
những bài thơ không theo luật lệ thơ cũ đó là thơ tự do.
- PT thơ mới: với tên tuổi Lu Trọng L, Thế Lữ, Xuân Diệu, Huy Cận, Hàm Mặc Tử … tồn tại (1932-1945) ngoài thơ tự do các tác giả còn sử dụng các thể thơ truyền thống ( 7 chữ, 5 chữ, 8 chữ, lục bát …) nhng nội dung cảm xúc và hình thức nghệ thuật rất khác với thơ cổ Sự đổi mới của thơ mới chủ yếu không phải ở phơng diện thể thơ mà là ở chiều sâu cảm xúc & t duy thơ.
? Hãy chép lại những câu thơ em thích nhất cho là hay nhất trong 4 bài thơ: Vào nhà… cảm tác, đập … Côn Lôn, Nhớ rừng, Quê hơng?
? Em hãy cho biết vì sao đó là câu thơ hay?
GV: Hớng dẫn HS bộc lộ cách cảm thụ văn chơng xác đáng, tinh tế. HS phải thấy rõ bản thân của biện pháp tu từ cha đủ tạo nên giá trị nghệ thuật, chỉ có hiệu quả khi đem lại cho ý thơ cảm xúc sâu hơn, mạnh hơn.
- Các biện pháp NT tu từ chỉ đem lại hiệu quả nghệ tuật nếu đợc sử dụng “đắt” – ý thơ, cảm xúc thơ sâu hơn, mạnh hơn.
- Có những câu thơ lời lẽ giản dị nh lời nói thờng nhng rất hay vì có sức truyền cảm.
E. Hớng dẫn học bài:
- Học thuộc các bài thơ
- Nắm đợc giá trị nội dung& NT của từng văn bản
- Chuẩn bị bài mới: “Tổng kết phần văn (tiếp) cụm văn bản nghị luận (SGK-144)– ”
Rút kinh nghiệm giờ
... ...
Ngày soạn:………… Ngày giảng:………..
Tiết 126