Vai xã hội trong hội thoại:

Một phần của tài liệu Văn 8 kì 2 (Trang 83 - 87)

* Ví dụ: SGK 92

- 1 HS đọc to ví dụ ( SGK-92,93) - Đoạn văn trích “Những ngày thơ ấu” – Nguyên Hồng

? Trong đoạn trích có mấy nhân vật? đó là những nhân vật nào?

- 2 nhân vật: bà cô & bé Hồng - 2 nhân vật: bà cô & bé Hồng

Có quan hệ gia tộc giữa vai trên và vai d- ới.

? Quan hệ giữa các nhân vật tham gia hội thoại trong đoạn trích là quan hệ gì? ai ở vai trên? ai ở vai dới? Căn cứ vào đâu để biết điều đó?

+ Quan hệ trên – dới- ngang hàng ( tuổi tác thứ bậc trong gia đình, xã hội ) + Quan hệ thân sơ ( theo mức độ quen biết)

? Cách c xử của ngời cô có gì đáng chê trách?

- Ngời cô: thiếu thiện chí, không phù hợp với quan hệ ruột thịt, không thể hiện thái độ đúng mực của ngời trên với ngời dới. ? Trớc sự đối xử của ngời cô, bé Hồng có

thái độ nh thế nào?

- Kìm nén sự bất bình của mình để giữ đợc thái độ lễ phép thể hiện ở các chi tiết: + Tôi cúi đầu không đáp

+ Tôi lại im lặng …. cay cay + Cổ họng ….. mới thôi

? Em hãy giải thích vì sao bé Hồng phải làm nh vậy?

- Bé Hồng kìm nén sự bất bình, giữ lễ phép – vai dới, có bổn phận tôn trọng ngời trên.

GV: Nhân vật ngời cô & bé Hồng đợc gọi

là vai xã hội trong hội thoại - Vai xã hội trong hội thoại ? Qua phân tích ví dụ, em hãy cho biết vai

xã hội là gì? đợc xác bằng các quan hệ xã hội nào?

- HS tự bộc lộ

? Trong ví dụ các em đợc biết về 2 mqh ( trên-dới, ngang hàng-thân sơ) trong thực tế giao tiếp có phải chỉ tồn tại 2 mqh này không? Vì sao?

- Không, vì quạn hệ XH vốn rất đa dạng nên vai XH của mỗi ngời cũng rất đa dạng nhiều chiều.

? Vì vậy khi tham gia hội thoại chúng ta cần chú ý điều gì?

- Xác định đúng vai của mình để chọn cách nói cho phù hợp.

- Vai XH rất đa dạng, tham gia hội thoại phải xác định đúng vai của mình để chọn

cách nói cho phù hợp. - 1 HS đọc to phần ghi nhớ * Ghi nhớ: SGK 94

Hoạt động 2: II. Luyện tập

Phân nhóm HS làm bài tập 1/ Bài tập 2:

- Nhóm 1: bài tập 2 - Nhóm 2: bài tập 3

a/ Xác định vai xã hội trong đoạn trích

Lão Hạc

“ ” – Nam Cao + HS thảo luận – làm bài

+ Đại diện nhóm trình bày trên bảng lớp

- Xét về địa vị XH ông giáo là ngời có địa vị cao hơn 1 nông dân nghèo nh Lão Hạc.

+ HS khác nhận xét, bổ sung + GV nhận xét, chữa bài

- Xét về tuổi tác thì Lão Hạc có địa vị cao hơn.

b/ Ông giáo nói với Lão Hạc bằng lời lẽ ôn tồn thân mật: nắm lấy vai Lão, mời Lão hút thuốc, uống rợu, ăn khoai - Trong lời lẽ: ông giáo gọi Lão Hạc bằng “Cụ” xng hô gộp 2 ngời

Ông con mình” – kính trọng ngời già, xng “ ” – quan hệ bình đẳngtôi

c/ Lão Hạc gọi ngời đối thoại là “ông giáo” dùng từ “dạy” thay cho từ “nói” thể hiện sự tôn trọng

- Xng hô gộp 2 ngời là “chúng mình” cách nói cũng xuề xoà (nói đùa thế) thể hiện sự thân tình

- Chi tiết thể hiện sự không vui, giữ ý của Lão Hạc:

+ Cời: cời đa đà, cời gợng

+ Thoái thác chuyện ở lại ăn khoai, uống nớc với ông giáo. Phù hợp với tâm trạng lúc ấy và tính khí của Lão Hạc

- GV: hớng dẫn HS viết 1 đoạn hội thoại có nội dung lành mạnh & phân tích vai XH, cách c xử của những ngời tham gia cuộc trò chuyện ấy.

VD: Trên đờng đi học về Lan và Hoà trò chuyện rất vui vẻ. Lan hỏi:

Hoà ơi! Cậu làm cách gì mà học giỏi văn thế, mách cho tớ với. Tớ rất sự học môn Ngữ văn vì nó vừa dài, vừa khó hiểu thế nào

ấy.

Hoà mỉm cời rất tơi trả lời Lan:

Không quá khó nh cậu tởng đâu, chẳng qua là cậu cha đầu t thời gian cho môn học đó mà thôi. Mình rất yêu môn học này không phải vì thấy nó dễ mà bởi vì ở đó mình thấy nh đợc khám phá cuộc sống, với những nhân vật tốt, xấu … cách học ? Rất đơn giản thôi, nhng cậu phải chịu khó nhé: phải chịu khó đọc văn bản, soạn bài, nghe lời cô giáo giảng …

- Vai XH: ngang hàng, quan hệ thân mật giữa 2 ngời bạn là học sinh

+ Cách xng hô: cậu – tớ

+ Cách nói chuyện: thân mật, vui vẻ.

E. Hớng dẫn học bài:

- Học thuộc phần ghi nhớ SGK - 94 - Làm bài tập 1, hoàn thiện bài tập 2

- Chuẩn bị bài mới: Hội thoại ( tiếp)“ ”

Rút kinh nghiệm giờ dạy

... ...

Ngày soạn:………… Ngày giảng:………..

Tiết 108

Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận

B. Mục tiêu cần đạt:

- Giúp HS thấy đợc biểu cảm là một yếu tố không thể thiếu trong những bài văn nghị luận hay để sự nghị luận đạt đợc kết quả cao hơn có sức lay động ngời đọc, ngời nghe.

- Nắm đợc những yêu cầu cần thiết của việc đa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị

Một phần của tài liệu Văn 8 kì 2 (Trang 83 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(156 trang)
w