Đặc điểm hình thức, chức năng:

Một phần của tài liệu Văn 8 kì 2 (Trang 32 - 36)

- 1 HS đọc to ví dụ 1/ ví dụ 1: (SGK – 52)

a. Nam đi Huế

b. Nam không đi Huế c. Nam ch a đi Huế d. Nam chẳng đi Huế

? Các câu (b)(c)(d) có đặc điểm gì khác với câu (a)?

Có các từ ngữ phủ định: không, cha, chẳng

- GV: Các câu chứa từ ngữ phủ định là câu phủ định.

- Câu (b)(c)(d) gọi là câu phủ định. ? Các câu (b)(c)(d) có gì khác với câu (a) - Chức năng: Xác định việcNam đi Huế

về chức năng? không dễn ra.

Câu (a): KĐ việc Nam đi Huế có diễn ra Câu phủ định miêu tả Câu (b)(c)(d): phủ định sự việc tức là việc

Nam đi Huế không diễn ra.

GV: Những câu phủ định nhằm thông báo,xác nhận không có sự việc,sự vật,t/c quan hệ nào đó. Câu phủ định miêu tả.

2/ Ví dụ 2: (SGK – 53)

- 1 HS đọc to ví dụ 2 Đoạn văn trích: “ Thầy bói xem voi” ? Trong đoạn trích câu nào có từ ngữ phủ

định ?

Câu 1: Không phải, nó chần chẫn nh cái đòn cân

ND phủ định: lời ông thầy bói sờ voi: “Tởng ... nh con đỉa

? Hai câu phủ định này có gì khác với ví dụ1?

- Không có phần biểu thị nd bị phủ định

Câu 2: Đâu có !

ND phủ định: câu nói thầy bói sờ voi & thầy bói sờ ngà. “ Nó ... đòn cân”

? Xây dựng nội dung bị phủ định của 2 câu văn đợc thể hiện ở chỗ nào trong đoạn trích?

C1:Phủ định ý kiến, nhận định của1ngời C2: phủ định ý kiến, nhận định của 2 ngời. ? Chức năng chính của 2 câu phủ định

này là gì?

- Phản bác 1 ý kiến, nhận định của ngời đối thoại. Câu phủ định bác bỏ.

? Qua phân tích 2 ví dụ, em hãy cho biết đặc điểm hình thức của câu phủ định? Cóp mấy loại câu phủ định? Căn cứ cơ sở nào để phân chia ra nh vậy?

- HS tự bọc lộ * Ghi nhớ: (SGK 53)– - HS đọc to phần ghi nhớ.

Hoạt động 2: Hớng dẫn làm bài tập II. Luyện tập:

- HS làm miệng bài tập 1 1/ Bài tập 1

XĐ câu phủ định bác bỏ? vì sao?

- GV lu ý HS: xét về đặc điểm cấu tạo - Cụ cứ tởng thế đấy chứ nó chẳng hiểu gì đâu?

+ Câu phủ định có từ ngữ PĐ tác dụng đến nòng cốt câu.

- Phản bác lại suy nghĩ của Lão Hạc: “

cái giống .... tôi lỡ tâm lừa nó” + Câu PĐ có từ ngữ PĐ tác dụng đến CN

của câu

- Không chúng con không đòi nữa đâu - Cái Tí muốn làm thay đổi ( phản bác) + Câu PĐ có từ ngữ PĐ tác dụng đến VN

của câu

điều mà nó cho là mẹ nó đang nghĩ: Mờy đứa con đói quá

+ Câu PĐ có từ ngữ PĐ tác dụng đến phần khác của câu

Còn câu PĐ trong (a), câu PĐ thứ 2 trong (b) là câu PĐ miêu tả.

Phân nhóm HS làm bài tập 2/ Bài tập 2

- Nhóm 1: Bài tập 2 - Nhóm 2: Bài tập 3 - Nhóm 3: Bài tập 4 - Nhóm 4: Bài tập 6

- Các câu trong (a)(b)(c) đều là câu phủ định vì có từ ngữ PĐ.

Đ2 đb:

+ HS thảo luận nhóm, làm bài tập a. Không phải là không có 1 từ PĐ kết hợp 1 từ PĐ

+ HS trình bày trên bảng lớp, các HS khác nhận xét, bổ sung.

b. Không ai là không có 1 từ PĐ khác + 1 từ bất định

+ GV nhận xét, chữa bài c. Ai chẳng có kết hợp 1 từ nghi vấn

ý nghĩa của các câu PĐ: khẳng định chứ không phải là phủ định.

* Những câu khong có từ PĐ mà có ý nghĩa tơng đơng với các câu trên

a. Câu chuyện .... song có ý nghĩa ( nhất định)

b. Tháng tám ... ai cũng ( mọi ngời đều) từng ăn .... vào dạ.

c. Từng qua thời thơ ấu ở HN ai cũng có một lần nghển cổ ... cổng trờng

3/ Bài tập 3

-Choắt không dậy đợc nữa,nằm thoithót

Thay từ không = từ cha

- Choắt ch a dậy đợc, nằm thoi thót

ý nghĩa của câu thay đổi

+ “Cha”biểu thị ý nghĩa PĐ đối với điều mà cho đến 1 thời điểm nào đó ko có, nh- ng sau thời điểm đó có thể có.

VD1: Nó cha đi học nhạc Nó không đi học nhạc nữa

- “Không” biểu thị ý nghĩa PĐ đối với điều nhất định, Nhng không coá hàm ý

VD2: Anh ấy cha lập gia đình

Anh ấy không lập gia đình nữa

là về sau có thể có.

- Câu: “ Choắt không dậy đợc nữa nằm thoi thót

Phù hợp với câu chuyện hơn ( vì sau đó Dế Choắt chết)

4/ Bài tập 4

Các câu trong bài tập này không phải là câu PĐ vì không có từ ngữ PĐ, nhng cũng

đợc dùng để biểu thị ý nghĩa phủ định ( PĐ bác bỏ: phản ánh ý kiến nhận định tr- ớc đó) - Đẹp gì mà đẹp Phản bác ý kiến KĐ một cái gì đó đẹp VD: Ngôi nhà này đẹp thật - Làm gì có chuyện đó

Phản bác tính chân thực của 1 thông báo hay 1 nhận định, đánh giá.

VD: Có loại xe hơi chạy bằng nớc lã, không cần xăng dầu.

5/ Bài tập 6

- GV gợi ý HS viết đoạn văn theo chủ đề Mẫu:

+ Chuyện học tập + Đi lao động + Vui chơi

Trên đờng đến trờng Lan gặp minh và hỏi: - Hôm nay lao động rào trờng, mà cậu lại không đem cành rào đi?

- Không phải. Tôi đợc cô giáo phân công đem xà beng và dao.

e. hớng dẫn hsht:

- Học thuộc phần ghi nhớ ( SGK – 53) - Làm bài tập 5,6 ( SGK – 54)

- Chuẩn bị bài mới: Hành động nói

Rút kinh nghiệm giờ dạy

... ...

Ngày soạn:………… Ngày giảng:………..

Tiết 92

Chơng trình địa phơng

A. Mục tiêu cần đạt:

- Vận dụng kĩ năng làm bài thuyết minh.

- Tự giác tìm hiểu những di tích, thắng cảnh ở quê hơng mình - Nâng cao lòng yêu quý quê hơng.

B. Chuẩn bị:

- GV: + Nói cho HS hiểu rõ di tích thắng cảnh ở địa phơng có thể hiểu rộng là di tích thắng cảnh ở xã, huyện, tỉnh.

+ Có thể là di tích lịch sử, di tích cách mạng, di tích văn hoá, cảnh trí quê h- ơng nh sông, núi, đầm, ruộng.

* Giao bài tập cho HS theo nhóm:

+ Nhóm 1: Tìm hiểu di tích cách mạng: Hang + Nhóm 2: Cảnh trí quê hơng: Đập Đồng Chanh

+ Nhóm 3: Di tích lịch sử: Hang Trổ – Cao Răm, dấu vết ngời Việt cổ - HS: Chuẩn bị tài liệu, quan sát, tham khảo và viết thành bài có số liệu tin cậy.

+ Hình dáng, kích thớc + XH vào thời gian nào?

+ Công dụng và ý nghĩa lịch sử.

C. Kiểm tra bài cũ:

? Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh

Một phần của tài liệu Văn 8 kì 2 (Trang 32 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(156 trang)
w