I. Yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận:
1/ Ông Giuốc-Đanh và bác phó may:
- HS theo dõi cảnh kịch thứ nhất ? Cảnh này diễn ra cuộc đối thoại của những nhân vật nào?
- Giuốc-Đanh và bác phó may ? Đối thoại về việc gì?
- Bộ lễ phục, đôi bít tất, bộ tóc giả & lông đính mũ nhng chủ yếu xoay quanh bộ lẽ phục
? Qua lời đối thoại của ông Giuốc-Đanh với bác phó may cho ta thấy ông này sắp “phát khùng lên” vì lí do gì?
* Ông Giuốc-Đanh sắp phát khùng:
- Bộ lễ phục chậm mang đến - Đôi bít tất lụa chật quá
- Đôi giày khiến ông đau chân ghê gớm ? Tại sao lại có những sự việc này xảy ra? Sự láu cá, ăn bớt tiền của bác phó
may ? Trạng thái “sắp phát khùng” cho thấy
Giuốc-Đanh là ngời nh thế nao?
- Thích ăn diện nhng không có kinh nghiệm ăn diện, dễ bị lừa
- GV giảng thêm những lí lẽ nhận thức lẫn lộn thực tế, tởng tợng của Giuốc-Đanh về đôi biót tất, đôi giày
? Chi tiết nào về bộ lễ phục khiến cho ta buồn cời? Thái độ của Giuốc-Đanh trớc chi tiết này nh thế nào?
- Bộ lễ phục: không phải màu đen, mang ngợc hoa, thắc mắc, đồng tình vì tởng mặc nh thế là quý tộc.
- Lúc đầu thắc mắc sau đó đồng tình vì nghe phó may giải thích “ những ngời quý tộc đều mặc nh thế này cả”
? Qua chi tiết này ông Giuốc-Đanh đã bộc lộ bản chấtnào ở con ngời ông ta?
- Dốt nát, ngờ nghệch học đòi làm sang
Tiết 2
* Bác phó may:
? Qua đoạn đối thoại, em thấy bác phó may là ngời nh thế nào?
- Có tài chống chế
để hởng lợi ? Tại sao bác phó may lại may ngợc hoa?
Vì dốt hay cố ý? - HS tự bộc lộ
? Nếu là vì dốt (hay vì may tồi) thì điều đó góp phần thể hiện tính cách trởng giả học làm sang của ông Giuốc-Đanh ở chỗ nào?
- May áo ngợc hoa:
+ Vì dốt: p2 những kẻ thích khoe mẽ thành ra nho nhã
? Nếu bác phó may cố ý may ngợc hoa thì chi tiết ấy cho ta thấy ông Giuốc-Đanh là ngời thế nào dới con mắt bác phó may
+ Do cố ý: Giuốc-Đanh trở thành trò hề, lố bịch trớc mọi ngời
- 1 HS đọc phần chữ in nghiêng: “Bốn chú thợ phụ ra … dàn nhạc”