Theo dõi HS làm bài, thu bài, chấm bài E Hớng dẫn học bài:

Một phần của tài liệu Văn 8 kì 2 (Trang 76 - 79)

D. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học: 1 Đề bài:

4.Theo dõi HS làm bài, thu bài, chấm bài E Hớng dẫn học bài:

E. Hớng dẫn học bài:

- Tiếp tục ôn tập về văn nghị luận

- Chuẩn bị bài mới: “ Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận

Rút kinh nghiệm giờ dạy

... ...

Ngày soạn:………… Ngày giảng:………..

Tiết 105 - 106

Thuế máu

( Trích: Bản án chế độ thực dân Pháp)

(Nguyễn ái Quốc)

A. Mục tiêu cần đạt:

- Giúp HS hiểu đợc bản chất đọc ác, bộ mặt giả nhân giả nghĩa của thực dân Pháp qua việc dùng ngời ân các xứ thuộc địa làm vật hi sinh cho quyền lợi của mình trong các cuộc chiến tranh tàn khốc. Hình dung ra số phận bi thảm của những ngời bị bóc lột “Thuế máu”, theo trình tự miêu tả của tác giả.

- Thấy rõ ngòi bút lập luận sắc bén, trào phúng sâu cay của Nguyễn ái Quốc trong văn chính luận.

B. Chuẩn bị:

- GV: ảnh Nguyễn ái Quốc thời kì ở Pháp Truyện: “Tuổi trẻ Nguyễn ái Quốc

- HS: Đọc kĩ văn bản và soạn bài theo câu hỏi phần đọc hiểu văn bản.

C. Kiểm tra bài cũ:

? Trong văn bản: “ Bàn luận về phép học” – Nguyễn Thiếp đã đa ra những phơng pháp học nào? Tác dụng của việc học chân chính?

D. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:

Khởi động: GV cho HS xem ảnh Nguyễn ái Quốc và gt

Trong những năm 1914 – 1918 trên thế giới nổ ra cuộc chiến tranh TG lần thứ nhất. Các nớc đế quốc thi nhau bành chớng xâm chiếm nhiều nơi trên thế giới, đẩy ngời dân lao động ở nhiều nớc t bản, ngời dân nghèo ở các xứ thuộc địa vào lò lửa chiến tranh thảm khốc. Vì thế cuộc sống của nhân dân nô lệ ở các xứ thuộc địa vô cùng cực khổ, tủi nhục.

Những năm 20 của đầu TK XX là thời kì hoạt động sôi nổi của ngời thanh niên yêu nớc Nguyễn ái Quốc. Trong những hoạt động cách mạng ấy có sáng tác văn chơng nhằm vạch trần bộ mặt kẻ thù, nói lên những khổ cực của ngời dân bị áp bức. Kêu gọi nhân dân thuộc địa đoàn kết đấu tranh. “ Bản án chế độ thực dân pháp” là tác phẩm đợc Nguyễn

ái Quốc dành nhiều thời gian, công sức trong thời gian 1922 – 1925 để hoàn thành.Tác phẩm là một bản cáo trạng phong phú, đanh thép vè tội ác tày trời CN thực dân về cuộc sống khốn cùng của nhân dân các xứ thuộc địa. “Thuế máu” là chơng đầu tiên của văn bản này.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Hoạt động 1:

Giới thiệu về tác giả, tác phẩm

I.Giới thiệu chung

- 1 HS đọc phần chú thích (*) SGK-90 ? Em hãy giới thiệu những nét chính về Nguyễn ái Quốc?

- HS tự bộc lộ

? Em hãy cho biết hoàn cảnh sáng tác văn bản “Bản án chế độ thực dân Pháp” và nội dung chính của tác phẩm này?

- HS dựa vào phần chú thích trả lời - GV nhấn mạnh

+ Là tác phẩm viết bằng tiếng Pháp xuất bản 1925 ở Pari, xuất bản lần đầu tiên tại VN năm 1946

+ Tác phẩm gồm 12 chơng & phần phụ lục gửi thanh niên VN. Tác phẩm đã tố cáo và kết án những tội ác tày trời của CNTD Pháp trên mọi lĩnh vực KT, VH, XH ….

+ Thuế máu“ ” là đoạn trích nằm trong ch- ơng I của tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp

Hoạt động 2: II. Tìm hiểu văn bản:

Hớng dẫn HS đọc, tìm hiểu chú thích, bố cục của đoạn trích và phân tích chi tiết - GV yêu cầu đọc: giọng to, rõ ràng, truyền cảm đúng ngữ điệu với các từ ngữ:

ấy thế mà …… và …đùng một cái…..…

bản xứ

+ Gọi 3 HS đọc ( phần II: 2 HS) + HS nhận xét cách đọc của bạn

+ GV nhận xét, đánh giá cách đọc của HS + HS tự tìm hiểu chú thích từ khó ở nhà ?Quan sát cách cấu tạo VB “Thuế máu” em hãy cho biết “Thuế máu” thuộc kiểu văn bản nào? vì sao em XĐ nh thế?

- Văn bản nghị luận vì: ngời viết chủ yéu dùng lí lẽ và công cụ để làm rõ vấn đề

Thuế máu trong chế độ thực dân

“ ” –

thuyết phục ngời đọc.

? Căn cứ vào số la mã trong đoạn trích. Em hãy cho biết luận đề thuế máu đợc triển khai bằng các luận điểm nào?

- 3 luận điểm:

+ I: chiến tranh & ngời bản xứ + II: chế độ lính tình nguyện + III: kết quả của sự hi sinh

? Em có nhận xét gì về cách đặt tên chơng, tên phần trong văn bản? ( thuế máu có nghĩa là gì? có liên quan đến tên các phần trong VB nh thế nao?)

- Ngời dân thuộc địa phải gánh chịu nhiều thứ thuế bất công vô lí ( thuế đinh, thuế muối) song tàn nhẫn nhất là bị bóc lột xơng máu, mạng sống. “Thuế máu” là cách gọi của Nguyễn ái Quốc.Số phận thảm thơng của ngời dân thuộc địa bao hàm lòng căm phẫn, mỉa mai đối với tội ác

ghê tởm của chính quyền thực dân.

- Trình tự và tên các phần trong chơng gợi lên quá trình lừa bịp, bóc lột đến cùng kiệt thuế máu của bọn thực dân cai trị. Tinh thần chiến đấu, phê phán mạnh mẽ triệt để của Nguyễn ái Quốc

- HS quan sát từ đầu ….. chiến sĩ bảo vệ công lí & tự do

Một phần của tài liệu Văn 8 kì 2 (Trang 76 - 79)