I. Ôn tập lí thuyết:
3/ Thu bài, chấm điểm: E Hớng dẫn học bài:
E. Hớng dẫn học bài:
- Ôn kĩ phần tiếng việt
- Chuẩn bị kiểm tra tổng hợp cuối năm
Rút kinh nghiệm giờ
... ... Ngày soạn:………… Ngày giảng:……….. Tiết 131 Trả bài tập làm văn số 7 A. Mục tiêu cần đạt:
- Giúp HS củng cố những kiến thức và kĩ năng đã học về các phép lập luạn, chứng minh và giải thích về cách sử dụng từ ngữ, đặt câu … và đặc biệt là về cách đa các yếu tố biểu cảm, tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận.
- Có thể đánh giá đợc chất lợng bài làm của mình, trình độ tập làm văn của bản thân mình so với yêu cầu của đề bài và so với các bạn cùng lớp. Nhờ đó có đợc những kinh nghiệm và quyết tâm cần thiết để làm tốt hơn nữa những bài sau.
B. Chuẩn bị:
- GV: Chấm bài, nhận xét các u nhợc điểm trong bài làm của HS - HS: Ôn kĩ lí thuyết về văn nghị luận
C. Kiểm tra bài cũ:
D. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học: Khởi động
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1:
HS nhắc lại đề bài & XD dàn ý
1/ Đề bài:
? Em hãy nhắc lại đề bài của bài viết tập làm văn số 7
HS chọn 1 trong 2 đề
Đề 1: “Văn học & tình thơng”
Đề 2: Hãy nói “Không” với các tai nạn ? Hãy XD dàn ý cho đề bài trên 2/ Dàn ý:
Đề 2: Hãy nói “Không” với các tệ nạn ( hút thuốc trong trờng học)
Phần lớn HS chọn đề 2, GV hớng dẫn HS lập dàn ý ở đề 2. Còn dàn ý ở đề 1 chỉ trả lời miệng
* Mở bài:
- Nhiệm vụ của HS: học tập, vui chơi trò chơi bổ ích.
? Phần mở bài cần đề cập đến vấn đề gì? - Giới thiệu VĐNL: 1 số HS đua đòi mắc phải các tệ nạn XH: cờ bạc, hút thuốc lá … đặc biệt ở trờng ta là tệ nạn hút thuốc lá.
* Thân bài:
? Nêu các luận điểm cần có ở thân bài - Tác hại của thuốc lá - Có thể kết hợp yếu tố tự sự, miêu tả, biểu
cảm vào văn nghị luận ở phần nào? ( xen kẽ ở các đoạn văn phần thân bài)
+ Sức khoẻ + Học tập
+ Tu dỡng đạo đức
- Các biện pháp phòng tránh việc bị bạn bè lôi kéo hút thuốc lá
- Hãy biết nói “Không” với các tệ nạn
* Kết bài:
? ý chính của phần kết bài? - Khẳng định vấn đề nghị luận - Liên hệ thực tế
Hoạt động 2: 3/ Nhận xét:
sửa lỗi
? Qua phần nhận xét của cô giáo ở bài kiểm tra, em thấy bài viết của mình có u điểm gì?
* u điểm:
- Bố cục bài viết tơng đối chặt chẽ, lập luận có sức thuyết phục.
- Biết kết hợp các yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm vào bài văn nghị luận.
- Chữ viết dễ đọc, bài viết trình bày sạch đẹp.
* Nhợc điểm:
? ở bài viết của em mắc phải nhợc điểm gì? - Thiên về nghị luận XH, số bài nghị luận văn học rất ít.Việc cảm thụ giá trị một tác phẩm văn chơng còn yếu.
- Bài viết lủng củng, không rõ ý, cha làm sáng tỏ vấn đề chứng minh hay giải thích.
- Thiếu luận điểm cơ bản - Dùng từ thiếu chính xác - Sai kiểu bài
- Viết chữ xấu, sai chính tả nhiều - GV: Khuyến khích động viên HS viết
đoạn về nghị luận văn học (đề 1)
? Viết đoạn văn chứng minh luận điểm:
Văn học của dân tộc ta luôn ca ngợi
“
những ai biết thơng ngời nh thể thơng thân ?”
* Viết đoạn văn trình bày luận điểm:
Văn học DT ta luôn ca ngợi những ai
“
biết thơng ngời nh thể thơng thân” Ví dụ:
- GV gợi ý HS viết đoạn văn ( 10-12 phút) + HS đọc bài viết của mình
+ Các HS khác nhận xét, góp ý
- GV chữa bài, đọc 1 số bài tiêu biểu ( đoạn văn tiêu biểu)
Nguồn gốc của văn học chính là lòng thơng ngời. Thật vậy, khi đọc xong các tác phẩm của dòng văn học hiện thực phê phán ta làm sao quên đợc hình ảnh một chị Dậu tần tảo, yêu chồng thơng con nhất mực, rồi những giọt nớc mắt đau đớn của cái Tí khi biết mình bị bán cho nhà Nghị Quế ( Tắt đèn – Ngô Tất Tố). Ta không quên đợc một Lão Hạc với cái chết dữ dội, đau đớn, đột ngột chỉ vì lão muốn giữ lại bản chất lơng thiện của mình ….( Lão Hạc – Nam Cao). Những tác phẩm này khiến cho ta đau nỗi đau
- GV gọi điểm
của nhân vật, khiến ta chân trọng những phẩm chất tốt đẹp của con ngời, để ta mong muốn mình phải sống tốt hơn. Đó chính là chức năng giáo dục của văn học ….
E. Hớng dẫn học bài:
- Ôn lại lí thuyết về văn nghị luận
- Chuẩn bị bài mới: “ Ôn tập TLV (SGK-151)” - Ôn tập tổng hợp chuẩn bị kiểm tra cuối năm
Rút kinh nghiệm giờ
... ...
Ngày soạn:………… Ngày giảng:………..
Tiết 132