Chữa lỗi diễn đạt

Một phần của tài liệu Văn 8 kì 2 (Trang 125 - 128)

I. Yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận:

Chữa lỗi diễn đạt

( Lỗi lo-gic)

A. Mục tiêu cần đạt:

- Giúp HS nhận ra lỗi và biết cách chữa lỗi trong những câu đợc SGK dẫn ra, qua đó trau dồi khả năng lựa chọn cách diễn đạt đúng trong những trờng hợp tơng tự khi nói và viết.

B. Chuẩn bị:

- GV: Đọc kĩ SGK, SGV & tài liệu tham khảo, soạn bài.

- HS: Ôn lại kiến thức về: cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ & trờng từ vựng Làm trớc các bài tập 1,2 (SGK- 127,128)

C. Kiểm tra bài cũ:

? Làm bài tập 4 (SGK-123)?

D. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:

Khởi động

ở những tiết học trớc các em đợc tìm hiểu việc lựa chọn trật tự từ trong câu dựa trên các mối quan hệ: chính phụ của NV, hoạt động trớc sau … mục đích của những tiết học đó là giúp chúng ta không mắc phải 1 số lỗi diễn đạt. Bài học hôm nay giúp các em tìm hiểu về vấn đề này.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Hoạt động 1:

Phát hiện, sửa lỗi trong những câu cho sẵn * GV giải thích về từ “lo-gic

1/ Bài tập 1:

- Lo-gic:

+ Trật tự chặt chẽ, tất yếu giữa các hiện t- ợng

(a): Kiểu câu kết hợp “A&B #” A&B phải cùng loại trong đó B là từ ngữ có nghĩa rộng, A là từ ngữ có nghĩa hẹp

+ Sự gắn bó chặt chẽ giữa các ý, cách suy luận chặt chẽ

( từ điển TV, Hoàng Phê ( chủ biên) NXB GD- 1994)

- A: quần áo, giày dép - B: đồ dùng học tập

- Phân nhóm HS làm bài tập Sửa lại:

+ Nhóm 1: bài tập 1 phần (a,b,c) - Chúng em...giày dép& đồ dùng học tập + Nhóm 2: bài tập 2 phần (d,e,g) - Chúng em … đồ dùng sinh hoạt khác + Nhóm 3: bài tập 3 phần (h,i,k) - Chúng em … giáy bút, sách vở & nhiều

đồ dùng học tập khác. - HS trong nhóm thảo luận phát hiện ra lỗi

& sửa lỗi

(b): Kiểu câu kết hợp “ A nói chung & B nói riêng”

- Đại diện của nhóm trình bày trên bảng lớp ( bảng phụ)

A: từ ngữ nghĩa rộng hơn B - GV: lu ý HS các câu trong bài tập sử dụng

sai lỗi diễn đạt liên quan chủ yếu tới cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ & trờng từ vựng

-A: Thanh niên không hợp lí, không -B: Bóng đá cùng 1 trờng từ vựng Sửa lại:

- Trong thanh niên nói chung & trong sinh viên nói riêng … công

- Trong thể thao nói chung & … công (c): Kiểu câu kết hợp “A,B&C” có mối quan hệ bình đẳng thì A,B,C cùng 1 trờng từ vựng biểu thị những kinh nghiệm thuộc cùng 1 phạm trù.

“Lão Hạc, Bớc đờng cùng + NTT” không cùng 1 trờng từ vựng (tên tác giả - tên tác phẩm)

Sửa lại:

- “Lão Hạc”, “Bớc đờng cùng”, “Tắt đèn” 1945

- Nam Cao, Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố, 1945

(d): Kiểu câu lựa chọn “A hay B”

A không bao hàm B&B không bao hàmA Sửa lại:

- “Tri thức” có nghĩa rộng bao hàm từ “Bác sĩ” – không sử dụng nh vậy đợc

- Em …. 1 tri thức hay 1 thuỷ thủ - Em … 1 giáo viên hay 1 bác sĩ

(e): Kiểu câu kết hợp “Không chỉ A mà còn B”

- Từ “NT” bao hàm từ “ Ngôn từ” – không hợp lí

A&B có quan hệ bình đẳng không bao hàm nhau

Sửa lại:

- Bài thơ … sắc sảo về nội dung

- Bài thơ không chỉ hay về bố cục … ngôn từ

- Bài thơ không chỉ hay về NT nói chung, sắc sảo về ngôn từ nói riêng

đặc trng nào đó A&B cùng 1 trờng từ vựng, đối lập nhau trong phạm vi 1 phạm trù

Sửa lại:

A&B cùng chỉ về hình dáng - Trên … còn 1 ngời thì lùn & mập A&B cùng chỉ về trang phục - Trên … một ngời mặc áo trắng, còn 1

ngời thì mặc áo ca rô.

(h): Quan hệ từ “Nếu” chỉ quan hệ nhân - quả

Thay “Nên” bằng “Và” chỉ quan hệ tơng đơng

Sửa lại:

- Chị Dậu rất cần cù chịu khó và rất mực …. Con

(i): Cách dùng quan hệ từ: - Thay quan hệ từ “Nếu … thì” “ Nếu … hoàn thành đợc”

(g): Kiểu câu kết hợp: “Vừa … vừa” “Sức khoẻ” bao hàm trong “Tuổi thọ”

- Không hợp lý

A&B có quan hệ bình đẳng không bao hàm nhau

- Hút … khoẻ, vừa tốn kém về tiền bạc

Hoạt động 2: 2/ Bài tập 2:

Phát hiện và sửa lỗi trong bài TLV số 6 - HS tìm các lỗi diễn đạt trong bài TLV cuả mình hoặc các bạn cùng lớp – PT lỗi và sửa lỗi

Ví dụ:

E. Hớng dẫn học bài:

- Ôn tập tiếng việt phần học kì II - Làm các bài tập (SGK-130, 133)

Rút kinh nghiệm giờ dạy

... ...

Ngày soạn:………… Ngày giảng:………..

Viết bài tập làm văn số 7

( Văn nghị luận)

A. Mục tiêu cần đạt:

- Giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đa các yếu tố biểu cảm, tự sự & miêu tả vào việc viết bài văn chứng minh ( hoặc giải thích) một vấn đề xã hội và văn học

- Tự đánh giá chính xác hơn trình độ tập làm văn của bản thân, từ đó rút ra những kinh nghiệm cần thiết để các bài làm văn sau đạt kết quả tốt hơn.

B. Chuẩn bị:

- GV: Ra đề kiểm tra, lập dàn ý chi tiết và thang điểm.

- HS: Ôn lại kiến thức về: văn nghị luận, đa yếu tố biểu cảm, miêu tả & tự sự vào văn nghị luận

C. Kiểm tra bài cũ:

D. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:

Khởi động

Kiểm tra: HS chọn 1 trong 2 đề

1/ Đề bài:

Đề 1: “ Tuổi trẻ và tơng lai đất nớc“ 2/ Yêu cầu:

- Kiến thức: HS xác định đợc vấn đề cần nghị luận, giải thích luận điểm “ Tuổi trẻ và tơng lai đất nớc”. Biết kết hợp các yếu tố tự sự & miêu tả vào bài văn nghị luận, tính thuyết phục.

- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng giải thích lựa chọn dẫn chứng tiêu biểu, lập luận chặt chẽ đúng với yêu cầu của đề bài.

Một phần của tài liệu Văn 8 kì 2 (Trang 125 - 128)