Chiến tranh và ngời bản xứ:

Một phần của tài liệu Văn 8 kì 2 (Trang 79 - 83)

D. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học: 1 Đề bài:

1/ Chiến tranh và ngời bản xứ:

? Em hãy tìm các từ ngữ kể về thái độ của các quan cai trị thực dân thuộc địa đối với ngời thuộc địa ở 2 thời điểm trớc khi có chiến tranh & chiến tranh xảy ra?

- Trớc khi có chiến tranh: những tên da đen bẩn thỉu, những tên “A-nam-mít” bẩn thỉu, kéo xe lăn, ăn đòn.

- Chiến tranh xảy ra: trở thành những đứa con yêu, bạn hiền, chiến sĩ bảo vệ công lí.

? Em có nhận xét gì về giọng văn và cách sử dụng các từ ngữ để trong ngoặc kép “con yêu , bạn hiền , chiến sĩ công lí” “ ” “ ”? tác dụng của cách diễn đạt này?

- NT: so sánh, chế diễu trào phúng

- Thủ đoạn lừa bịp bỉ ổi của chính quyền thực dân

- HS quan sát đoạn văn tiếp theo - Số phận của ngời dân thuộc địa: ? Số phận thảm thơng của ngời dân thuộc

địa trong các cuộc chiến tranh phi nghĩa đ- ợc miêu tả nh thế nào? ( những ngời trực tiếp tham gia chiến tranh & những ngời ở hậu phơng)

+ Xa lìa gđ, quê hơng vì mục đích vô nghĩa, đem mạng sống đánh đổi lấy những vinh dự hão huyền.

+ Bị biến thành vật hi sinh cho lợi ích danh dự của những kẻ cầm quyền ?Em có nhận xét gì về các từ ngữ, giọng

điệu tác giả miêu tả ở đoạn này?

- Từ ngữ: nh phơi thây, bảo vệ tổ quốc của loài thuỷ quái, lấy máu mình tới…., lấy xơng mình chạm…., vừa giễu cợt vừa xót xa

? Số phận của những ngời dân thuộc địa làm công việc chế tạo vũ khí?

- Những ngời dân chế tạo vũ khí, phục vụ chiến tranh, chịu nhiều bệnh tật cái chết đau đớn.

? ở cuối phần I tác giả đã đa ra con số đáng chú ý về số ngời bản xứ đã bỏ mạng trên đất Pháp trong mấy năm chiến tranh nhằm mục đích gì?

- 70 vạn ngời bản xửơ nớc pháp, 8 vạn ngời chết không đợc trở về quê hơng - Thông tin chính xác, tố cáo tội ác của TDP thuyết phục ngời đọc ở sự thật không thể bác bỏ.

Tiết 2

- HS quan sát đoạn văn II 2/ Chế độ lính tình nguyện:

? Qua phần đọc & soạn ở nhà em hãy liệt kê các thủ đoạn, mánh khoé của bọn thực dân khi bắt lính?

- Các thủ đoạn, mánh khoé:

+ Lùng ráp, vây bắt, cỡng bức ngời ta phải đi lính

+ Lợi dụng bắt lính, doạ nạt, kiếm tiền với những nhà giàu.

? Trong khi dùng mọi thủ đoạn, mánh khoé để bắt lính và tranh thủ kiếm tiền, bọn thực

+ Sẵn sàng trói xích, nhốt ngời nh súc vật, đàn áp dã man nếu có ngời chống

dân đã rêu rao nguỵ biện cho những hành động xấu xa đó bằng những lời lẽ nh thế nào?

đối

- Lời lẽ bịp bợm của bọn cầm quyền: + Tập nập đầu quân

+ Tự nguyện hiến xơng máu của mình Lừa bịp trơ trẽn

? Ngời dân thuộc địa có thực “ tình

nguyện” hiến dâng xơng máu nh lời lẽ bịp bợm của bọn cầm quyền không? chi tiết nào trong văn bản cho ta biết điều đó?

- Sự thật về những ngời lính tình nguyện: + Chạy chốn, hay xì tiền ra

+ Tự làm cho mình nhiễm phải bệnh nặng để không phải đi lính

? Em có nhận xét gì về ngh thuật nghị luận

( luận cứ, lập luận) ở phần này? tác dụng? - Dẫn chứng từ thực tế, sinh động, giọng văn giễu cợt, sự phản bác hùng hồn. Tố cáo mạnh mẽ chế độ bắt lính vô nhân đạo của bọn thực dân

- 1 HS đọc phần III 3/ Kết quả của sự hi sinh:

? Kết quả sự hi sinh của ngời dân thuộc địa trong các cuộc chiến tranh nh thế nào

- Khi chiến tranh kết thúc:

+ Mặc nhiên lại giống ngời hèn hạ

+ Bị tớc đoạt hết của cải mà họ mua sắm đợc

+ Bị đánh đập vô cớ, bị đối xử thô bỉ nh đối với súc vật

+ Đầu độc cả 1 dân tộc khi cấp môn bài bán lẻ thốc phiện cho thơng binh Pháp và vợ con của tử sĩ ngời Pháp

- HS quan sát …để ghi nhớ …. đó sao?…

?Em có nhận xét gì về đoạn văn này - Sử dụng nhiều câu nghi vấn

? Những câu nghi vấn này dùng để hỏi, hay để khẳng định, bộc lọ tình cảm, cảm xúc của ngời viết

- Khẳng định sự thật & bộc lộ t/c cảm xúc của ngời viết

- Cấu trúc câu nghi vấn …chẳng phải… đó sao?” dùng để khẳng định sự thật và bộc lộ cảm xúc, nhấn mạnh nội dung trình bày, tăng tính thuyết phục. ? Cấu trúc câu văn mở đầu với “ chẳng

phải” và kết thúc với “đó sao?” lặp lại trong đoạn văn có tác dụng gì?

- Nhấn mạnh nội dung cần trình bày tạo sự nhịp nhàng cho lời văn, tăng sức thuyết phục cho lí lẽ và chứng cớ?

? Qua những chi tiết, giọng văn ở đoạn này của thực dân Pháp với ngời lính VN thái độ nào của ngời viết đợc bộc lộ?

- Mỉa mai, châm biếm, tố cáo quyết liệt chế độ thực dân Pháp tại VN

? Qua phân tích toàn bộ văn bản “ Thuế máu” em có nhận xét gì về trình tự bố cục các phần trong chơng?

- Đợc bọc lộ theo trình tự thời gian: trớc, trong và sau khi xảy ra cuộc chiến tranh TG thứ nhất, với cách sắp xếp này bộ mặt giả nhân, giả nghĩa trơ tráo, bản chất tàn

bạo của chính quyền thực dân đợc phơi bày toàn diện, triệt để. Mặt khác thân phận thảm thơng của ngời dân nô lệ các xứ thuộc địa cũng đợc miêu tả một cách cụ thể, sinh động

? Văn bản “ Thuế máu” đã thể hiện một cách viết nghị luận độc đáo của Nguyễn ái Quốc trên các phơng diện nào?

- Giàu chứng cớ từ t liệu hiện thực

- Tạo thành các hình ảnh, biểu tợng khiến lập luận có sức gợi cảm.

- Tính nhịp nhàng giàu âm điệu của lời văn - Giọng điệu mỉa mai, châm biếm

Hoạt động3: * Ghi nhớ: SGK 92

- 1 HS đọc to phần ghi nhớ

Hoạt động 4: * Luyện tập

? Em có nhận xét gì về yếu tố biểu cảm trong đoạn trích đợc học

- Nghị luận kết hợp với biểu cảm: các câu chuyện và con số đợc nêu ra đều lấy từ cuộc sống sôi động, không thể chối cãi. Các hình ảnh đợc xây dựng mang tính biểu cảm cao. Số phận đáng thơng của ngời dân thuộc địa, bộ mặt giả nhân giả nghĩa bỉ ổi của chính quyền thực dân

E. Hớng dẫn học bài:

- Đọc diễn cảm phần II & III của đoạn trích

- Soạn bài mới: Đi bộ ngao du“ ”

Rút kinh nghiệm giờ dạy

... ... Ngày soạn:………… Ngày giảng:……….. Tiết 107 Hội thoại A. Mục tiêu cần đạt:

- Hội thoại là hình thức sử dụng ngôn ngữ tự nhiên nhất và phổ biến nhất của ngời sử dụng ngôn ngữ, nhng nội dung học tập về hội thoại lại là mới mẻ đối với nhà trờng. Việc học về hội thoại trong phân môn Tiếng việt là một cơ hội nâng những hiểu biết đời thờng lên trình độ những nhận thức có tính chất khoa học.

- Giúp HS nắm đợc các khái niệm vai xã hộ, lợt lời biết vận dụng hiểu biết về những vấn đề ấy vào quá trình hội thoại, nhằm đạt đợc đợc hiệu quả hơn trong giao tiếp bằng ngôn ngữ.

B. Chuẩn bị:

- GV: Đọc kỹ SGK, SGV và soạn bài

Chuẩn bị 1 đoạn văn làm ví dụ ở bài tập 2 - HS: Học bài cũ và xem trớc bài mới.

C. Kiểm tra bài cũ:

? Nêu những cách thực hiện hành động nói? Lấy ví dụ minh hoạ?

D. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:

Khởi động

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Hoạt động 1:

Tìm hiểu khái niệm vai xã hội

Một phần của tài liệu Văn 8 kì 2 (Trang 79 - 83)