I. Yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận:
c/ Kết bài (1 điểm)
- Khẳng định mỗi quan hệ hữu cơ chặt chẽ giữa tuổi trẻ và tơng lai đất nớc. - Liên hệ bản thân
* Hình thức: ( 1, 5 điểm)
- Sai không quá 5 lỗi chính tả, 3 lỗi về câu ( 0,5 điểm) - Bố cục rành mạch, rõ ràng, hợp lý ( 0,5 điểm)
- Biết kết hợp các yếu tố biểu cảm, tự sự, miêu tả vào bài văn nghị luận để nó hay hơn, giàu sức thuyết phục. ( 0,5 điểm)
Đề 2: “ Văn học và tình thơng“
a/ Mở bài: ( 1,5 điểm)
- Dựa vào văn bản “ý nghĩa văn chơng” – Hoài Thanh, nói về nguồn gốc của văn chơng là nòng thơng ngời & rộng ra là thơng cả muôn vật, muôn loài.
- Văn học của dân tộc ta luôn ca ngợi những ai biết “ Thơng ngời nh thể thơng thân” & nghiêm khắc phê phán những kẻ thờ ơ dửng dng trớc ngời gặp hoạn nạn.
b/ Thân bài: (6,5 điểm)
( Có nhiều cách chứng minh luận điểm trên, ví dụ: CM tình thơng đợc thể hiện trong văn học, sau đó chứng minh văn học phê phján những kẻ thờ ơ lạnh nhạt…. – 2 luận điểm riêng rẽ. Hoặc kết hợp cả hai luận điểm ở phần này trình bày theo cách kết hợp 2 luận điểm)
- Văn học của dân tộc ta luôn ca ngợi những ngời có lòng thơng ngời, thơng yêu mọi vậtvà nghiêm khắc phê phán những kẻ thờ ơ dửng dng trớc những ngời gặp hoạn nạn.
+ Trong văn học dân gian:
♥ Ca dao, tục ngữ nh:
Lá lành đùm lá rách
“ ”
… Bầu ơi …. một giàn… … Anh em … đỡ đần…
♥ Truyện dân gian: nh “Sọ Dừa , Thạch sanh” “ ” + Văn học viết:
♥ Cảm thơng số phận của ngời nông dân trong xã hội phong kiến nh Chị Dậu, Lão Hạc, ngời dân bị vỡ đê sống trong cảnh “ Màn trời chiếu đất”
♥ Phê phán nghiêm khắc những kẻ thờ ơ dửng dng trớc những ngời gặp hoạn nạn nh: tên quan phụ mẫu trong “ Sống chết mặc bay -” Phạm Duy Tốn, vợ chồng Nghị Quế trong “Tắt đèn” – Ngô Tất Tố
♥ Ca ngợi tình yêu quê hơng đất nớc nh: “ Quê hơng” – Tế Hanh, “ Khi con tu hú” – Tố Hữu.
- Khẳng định lòng thơng ngời là một tình cảm tốt đẹp của con ngời VN đợc phản ánh rất rõ trong văn học.
- Lòng thơng ngời là cái gốc trong mối quan hệ giữa “ Ngời với ngời” của một xã hội tốt đẹp.
* Hình thức ( 1 điểm)
- Sai không quá 5 lỗi chính tả, 3 lỗi về cách diễn đạt ( 0,5 điểm)
- Bố cục chặt chẽ, lựa chọn nhiều dẫn chứng tiêu biểu thuyết phục ngời đọc (0,5 điểm)
E. Hớng dẫn học bài:
- Củng cố kiến thức về văn nghị luận - Chuẩn bị bài mới: “Văn bản tờng trình”
Rút kinh nghiệm giờ
... ... Ngày soạn:………… Ngày giảng:……….. Tiết 125 Tổng kết phần văn A. Mục tiêu cần đạt:
- Giúp HS bớc đầu củng cố hệ thống hoá kiến thức văn học qua các văn bản đã học trong SGK lớp 8 ( trừ các văn bản tự sự & nhật dụng ) khắc sâu những kiến thức cơ bản của những văn bản tiêu biểu.
- Tập trung ôn tập kĩ hơn cụm văn bản thơ ( các bài 18,19,20,21).
B. Chuẩn bị:
- GV: Đọc kĩ SGK, SGV, soạn bài
Bảng phụ thống kê các văn bản văn học VN ở lớp 8 từ bài học 15 - HS: Ôn tập các kiến thức đã học, trả lời câu hỏi 1,2 (SGK-130)
C. Kiểm tra bài cũ:
? Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS
D. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:
Khởi động
Trong chơng trình ngữ văn 8, các em đã đợc học 1 hệ thống các văn bản khá phong phú, đa dạng, gồm nhiều cụm văn bản. ở học kì II có dành ra 3 tiết để các em tổng kết
phần văn đợc thực hiện 3 bài, mỗi bài tập trung ôn tập một loại văn bản. Bài 31 ngoài việc sơ bộ hệ thống hoá kiến thức về toàn bộ các văn bản văn học VN đã học ở lớp 8 dành tập trung ôn tập cụm văn bản thơ, bài 33 cụm văn bản nghị luận, bài 34 cụm văn bản văn học nớc ngoài & văn bản nhật dụng. ở mỗi bài giúp các em củng cố kiến thức về đặc trng thể loại, nội dung chủ yếu nhấn mạnh nét đặc sắc về nghệ thuật giúp các em có cái nhìn toàn diện về hệ thống các văn học đã đợc học.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1:
Lập bảng hệ thống các văn bản, tác phẩm văn học đã học ở lớp 8