Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học: Đề bài:

Một phần của tài liệu Văn 8 kì 2 (Trang 101 - 104)

Đề bài:

Phần I: Trắc nghiệm ( 2,5 điểm, 5 câu mỗi câu 0,5 điểm)

Trả lời câu hỏi từ 1 đến 5 bằng cách khoanh tròn vào chỉ một chữ cái (A,B,C,hay D) đứng trớc câu trả lời đúng nhất.

1/ Bài thơ nào sau đây không thuộc thể thơ thất ngôn bát cú?

B. Đập đá ở Côn Lôn D. Hai chữ nớc nhà

2/ Văn bản nào sau đây đợc xếp vào loại văn nghị luận

A. Bình Ngô đại cáo C. Lão Hạc B. Nhớ rừng D. Tức nớc vỡ bờ

3/ Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu văn

“ Hịch là một ... có kết cấu chặt chẽ, có lí lẽ sắc bén, có dẫn chứng thuyết phục.

A. Thể văn tự sự C. Thể văn trữ tình B. Thể văn nghị luận D. Thể văn thuyết minh

4/ Bài thơ –Tức cảnh Bắc Bó– là sáng tác của ai?

A. Tố Hữu C. Vũ Đình Liên

B. HCM D. Tế Hanh

5/ Thể thơ Hịch, chiếu, cáo, khác thể tấu ở đặc điểm nào?“ ” A. Thể văn thần dân, dùng gửi lên các vua chúa

B. Thể văn vua chúa, tớng lĩnh ban xuống các thần dân C. Cả 2 ý trên

Phần II: Tự luận

Học sinh chọn 1 trong 2 đề sau:

Đề 1:Hãy phân tích nỗi nhớ rừng của con Hổ trong bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ“ ”

Đề 2: Hãy nêu lên những nét chung & riêng của tinh thần yêu nớc đợc thể hiện trong các văn bản: Chiếu dời đô Lí Công Uẩn, Hịch t“ ” – “ ớng sĩ Trần Quốc Tuấn, và ” – “Nớc Đại Việt ta ( Trích Bình Ngô đại cáo Nguyễn Trãi)” –

Đáp án: ( thang điểm)

Phần I: Trắc nghiệm ( 2,5 điểm, mỗi câu đúng 0,5 điểm)

1/ ý D 2/ ý A

3/ ý B 4/ ý B

5/ ý C

Phần II: Tự luận ( 7,5 điểm)

Gợi ý trả lời (ý chính)

Đề 1:

a/ Mở bài: ( 1 điểm)

- Giới thiệu tác giả Thế Lữ, hoàn cảnh sáng tác bài “Nhớ Rừng”

- Nhớ rừng“ ” là bài thơ mợn lời con hổ nhớ về dĩ vãng oanh liệt hào hùng của lịch sử dân tộc.

b/ Thân bài: ( 5 điểm) Phân tích tâm trạng con Hổ ở vờn bách thú- Chán ghét cuộc sống hiện tại tầm thờng, giả dối, tù hãm - Chán ghét cuộc sống hiện tại tầm thờng, giả dối, tù hãm

- Nhớ về chốn giang sơn hùng vĩ, khát vọng cuộc sống tự do

c/ Kết bài: ( 1 điểm)

- Giá trị của bài thơ

Đề 2:

* Giống nhau: ( nét chung ) ( 3 điểm)

- Tự hào lịch sử dân tộc hào hùng, khẳng định quyền tự chủ độc lập.

- Lòng yêu nớc, căm thù giặc, quyết tâm xây dựng đất nớc phồn thịnh, vững bền

* Nét riêng biệt ( 4 điểm)

- Văn bản “Chiếu dời đô” : khát vọng của nhân dân về 1 đất nớc độc lập, thống nhất, hoàn cảnh sáng tác, đất nớc đang hào bình, phát triển.

- Văn bản “Hịch tớng sĩ”: phản ánh tinh thần yêu nớc nồng nàn của dân tộc ta trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, hoàn cảnh sáng tác trong cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên lần 2.

- Văn bản “Nớc Đại Việt ta”: bản tuyên ngôn độc lập …… hoàn cảnh sáng tác đất n- ớc kháng chiến chống quân Minh thắng lợi.

* Hình thức: ( 0,5 điểm)

- Sai không quá 3 lỗi chính tả, trình bày sạch, chữ viết dễ đọc

E. Hớng dẫn học bài:

- Ôn lại các kiến thức về văn bản trữ tình, nghị luận - Chuẩn bị bài mới: “Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục

Rút kinh nghiệm giờ dạy

... ...

Ngày soạn:………… Ngày giảng:………..

Tiết 114

Lựa chọn trật tự từ trong câu

A. Mục tiêu cần đạt:

1/ Trang bị cho HS một số hiểu biết sơ giản về trật tự từ trong câu, cụ thể là: - Khả năng thay đổi trật tự từ

- Hiệu quả diễn đạt của những trật tự từ khác nhau

B. Chuẩn bị:

- GV: Đọc sách tham khảo “Dẫn luận ngôn ngữ học” - Đoàn Thiẹn Giáp NXBGD năm 2000 – bảng phụ

- HS: Đọc kĩ bài mới.

C. Kiểm tra bài cũ:

? Thế nào là lợt lời? Khi sử dụng hội thoại cần lu ý những gì về lợt lời? ? Làm bài tập 4 (SGK-107)

Khởi động

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Hoạt động 1:

Tìm hiểu chung ề sự thay đổi trật tự từ trong câu

Một phần của tài liệu Văn 8 kì 2 (Trang 101 - 104)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(156 trang)
w