Đặc điểm của văn bản tờng trình:

Một phần của tài liệu Văn 8 kì 2 (Trang 138 - 141)

* Ví dụ: (SGK-133,134) - HS đọc thầm 2 đoạn văn bản tờng trình

(SGK-133,134)

- 2 văn bản tờng trình ? Trong 2 văn bản trên, ai là ngời phải viết

tờng trình & viết cho ai?

+ Ngời viết: trình bày mức độ trách nhiệm hay bị thiệt hại cần xem xét - Ngời viết: 2 HS trình bày mức độ trách

nhiệm hay thiệt hại xảy ra gây hậu quả cần xem xét

+ Ngời nhận: cá nhân & cơ quan có thẩm quyền xem xét giải quyết.

? Nội dung của văn bản tờng trình có gì đáng chú ý?

+ Nội dung: trình bày thời gian, địa điểm diễn biến sự vật , nguyên nhân vì đâu? hậu quả thế nào, ai chịu trách nhiệm? ? Thể thức của văn bản tờng trình có đặc

điểm gì?

- Giống văn bản đơn từ & đề nghị

+ Thể thức: Quốc hiệu, tiêu ngữ, địa điểm, thời gian, tên văn bản, ngời nhận, nội dung, kí tên …

? Ngời viết bản tờng trình cần phải có thái độ nh thế nào đối với sự vật tờng trình?

+ Thái độ ngời viết: khách quan, trung thực

? Trong quá trình học tập & sinh hoạt ở tr- ờng, em hãy hco biết 1 số trờng hợp cần viết văn bản tờng trình?

-2 bạn tình có có 2 bài kiểm tra giống nhau - 2 em mợn sách của th viện nhng không kiểm tra, về nhà mới phát hiện sách đã bị mất 1 số trang

- Tổ em đợc phân công tới vờn trờng. Tới nơi em thấy 1 số cây bị trâu bò giẫm gãy …………

? Qua phân tích ví dụ, em hãy cho biết thế nào là văn bản tờng trình? 1 văn bản tờng trình cần có những yêu cầu gì về nội dung & thể thức trình bày?

- HS tự bộc lộ * Ghi nhớ: (SGK-136)

- 1 HS đọc ý & 2 phần ghi nhớ

Hoạt động 2: II. Cách làm văn bản tờng trình:

Hình thành cho HS hiểu biết những tình huống cần viết bản tờng trình

1/ Tình huống cần phải viết văn bản t-ờng trình: ờng trình:

- HS đọc thầm các tình huống (a,b,c,d) SGK-135

? ở ví dụ I văn bản tờng trình, trình bày vấn đề gì?

- VB1: 1 HS nộp bài kiểm tra chậm thời gian quy định

- VB2: 1 HS bị mất chiếc xe đạp mini nhật ở trờng

? Trong các tình huống (a,b,c,d) tình huống nào có thể & cần phải viết bản tờng trình? Vì sao? Ai phải viết? Viết cho ai?

a/ Lớp em tự ý tổ chức đi tham quan mà không xin phép thầy cô giáo chủ nhiệm - Ngời viết: lớp trởng hay 1 thành viên thay mặt cho lớp

- Ngời nhận: thầy cô giáo chủ nhiệm Trình bày sự việc thầy (cô) nắm đ- ợc , báo cáo sự việc để đánh giá kết luận & có phơng hớng xử lý

- Tình huống c: viết bản kiểm điểm b/ Em làm hỏng dụng cụ thí nghiệm trong giờ thực hành

- Tình huống d: Tuỳ tài sản bị mất lớn hay nhỏ mà viết tờng trình cho công an. Nếu mất không đáng kể thì không cần phải viết

- Ngời viết: HS gây ra sự việc, có liên quan sự việc

- Ngời nhận: GV bộ môn thực hành ? Từ các tình huống trên, em hãy phân biệt

sự khác nhau giữa văn bản đơn từ, đề nghị & tờng trình?

- Đơn từ: nhằm mục đích trình bày nguyện vọng cá nhân để cấp có thẩm quyền xem xét giải quyết

- Đề nghị: nhằm mục đích trình bày các ý kiến giải pháp do cá nhân hay tập thể đề xuất để các cá nhân hoặc tổ chức có thẩm quyền nguyên cứu giải quyết.

- Tờng trình: trình bày kết quả, chính xác sự việc đã xảy ra để ngời có trách nhiệm giải quyết nắm đợc báo cáo sự việc để đánh giá kết luận & có phơng hớng xử lý đúng

đắn 2/ Cách làm 1 văn bản tờng trình:

? Một văn bản tờng trình cần có các mục chính nào?

- Thể thức mở đầu: quốc hiệu, tiêu ngữ …..

- Nội dung

- Thể thức kết thúc - 1 HS đọc ý 3 trong phần ghi nhớ * Ghi nhớ: (SGK-136)

3/ Lu ý:

- 1 HS đọc các điểm lu ý (SGK-136) + Tên VB: chữ in hoa

+ Khoảng cách phần thể thức mở đầu + Không viết sát lề bên trái, không để khoảng trống quá lớn

E. Hớng dẫn học bài:

- Học thuộc phần ghi nhớ (SGK-136)

- Làm bài tập tiết luyện tập văn bản tờng trình

Rút kinh nghiệm giờ

... ... Ngày soạn:………… Ngày giảng:……….. Tiết 128 Luyện tập làm văn bản tờng trình A. Mục tiêu cần đạt:

- Giúp HS ôn tập lại những tri thức về văn bản tờng trình: mục đích, yêu cầu cấu tạo của 1 văn bản tờng trình.

- Nâng cao năng lực viết tờng tình cho HS.

B. Chuẩn bị:

- GV: 1 mẫu về văn bản tờng trình 1 mẫu văn bản báo cáo

- HS: Đọc kĩ lí thuyết về văn bản tờng trình

C. Kiểm tra bài cũ:

? Văn bản tờng trình là gì? 1 văn bản tờng trình cần tuân thủ những điều gì về thể thức & nội dung?

E. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:Khởi động Khởi động

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Hoạt động 1:

Ôn tập tri thức về văn bản tờng trình

Một phần của tài liệu Văn 8 kì 2 (Trang 138 - 141)