- Lãnh thổ, chủ quyền, văn hiến, lịch sử, phong tục Đây làyêú tố
Viết đoạn văn trình bày luận điểm
A. Mục tiêu cần đạt:
- Giúp HS nhận thức đợc ý nghĩa quan trọng của việc trình bày luận điểm trong 1 bài văn nghị luận.
- Biết cách viết đoạn văn trình bày 1 luận điểm theo cách diễn dịch và quy nạp.
B. Chuẩn bị:
- GV:Đọc kĩ SGK – SGV và soạn bài
- HS: Ôn lại kiến thức khái niệm: luận cứ, lập luận, câu chủ đề .... đã đợc học ở lớp 7
C. Kiểm tra bài cũ:
? Luận điểm là gì? Các luận điểm trong bài văn nghị luận có mối quan hệ nh thế nào ?
D. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:
Khởi động
Ai cũng biết rằng, công việc làm văn nghị luận không dừng ở chỗ tìm ra luận điểm. Ngời làm bài còn phải tiếp tục thực hiện 1 bớc đi rất khó khăn và quan trọng khác: trình bày những luận điểm mà mình tìm ra, không biết trình bày luận điểm thì mục đích nghị luận sẽ không thể nào đạt đợc. Cho dù ngời làm bài đã tập hợp đủ các quan điểm, ý kiến cần thiết cho việc giải quyết vấn đề. Tiết học này sẽ giúp các em thực hiện đợc kĩ năng đó.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1:
HS tìm hiểu đoạn văn ở SGK và trả lời câu hỏi
I.Trình bày luận điểm thành 1 đoạn văn nghị luận?
- 1 HS đọc đoạn văn (a,b) SGK-79 1/ Ví dụ 1: (SGK-79)
a. Đoạn văn trích “Chiếu dời đô” của Lí Công Uẩn
văn?
- Khẳng định thành Đại La là nơi tốt nhất để định đô
? Câu nào thể hiện nội dung chính đó? - Câu cuối
GV: câu mang nội dung chính, kết quả của toàn đoạn văn là câu chủ đề.
- Câu chủ đề (thành Đại La) thật là chỗ tụ hội trọng yếu của bốn phơng đất nớc, cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vơng muôn đời.
? Em hãy cho biết vị trí của câu chủ đề? Đứng cuối đoạn văn ? Đoạn văn này đợc trình bày theo cách
diễn dịch hay quy nạp? vì sao?
- Trình bày theo cách quy nạp - Cách quy nạp: từ ý cụ thể, chi tiết đến ý
khái quát, ý chung ( kết luận)
b. Đoạn văn trích: “ Đồng bào ta ngày nay cũng (nồng nàn yêu nớc) rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trớc
- Đứng đâù đoạn văn ? Đoạn văn này đợc trình bày theo cách
nào? vì sao?
- Trình bày theo cách diễn dịch
- Cách diễn dịch: ý chung, ý khái quát đến ý chi tiết, cụ thể ( đứng đầu đoạn văn là luận điểm, các câu sau giải thích, phân tích, bổ sung cho luận điểm đã đợc trình bày).
- 1 HS đọc to ví dụ 2/ Ví dụ 2: (SGK-80)
- Đoạn văn của Nguyễn Tuân ? Bằng kiến thức đã học em hãy cho biết
luận cứ, lập luận là gì?
- Luận cứ: là những lí lẽ, dẫn chứng xác đáng làm sáng tỏ luận điểm
- Lập luận: là việc sắp đặt các luận điểm, luận cứthành một hệ thống có sức thuyết phục, nhằm làm sáng tỏ vấn đề cần nghị luận.
? EM hãy tìm luận điểm trong ví dụ? - Luận điểm: thằng nhà giàu rớc chó vào nhà, nó mới càng hiện chất chó đểu của giai cấp nó ra.
giả Nguyễn Tuân trong đoạn văn trên? + Vợ chồng Nghị Quế thích chó
+ Vợ chồng Nghị Quế giở giọng chó má với mẹ con chị Dậu
- Luận điểm:
+ Thằng nhà giàu ….. giai cấp nó ra
? Em có nhận xét gì vè việc sắp xếp các ý trong đoạn văn?
- Sử dụng phép tơng phản, luận cứ chân thực, đầy đủ
- Luận điểm: giàu sức thuyết phục ? Nừu tác giả xếp NX Nghị Quế “ đùng
đùng giở giọng chó má với mẹ con chị Dậu lên trên & đa NX vợ chồng địa chủ “
cũng….. thích chó, yêu gia súc… xuống dới thì hiệu quả của đoạn văn sẽ bị ảnh hởng nh thế nào?
- Luận điểm:
“chất chó má của giai cấp nó” kém hấp dẫn, không có tính thuyết phục.
? Trong đoạn văn những cụm từ: “chuyện chó con, giọng chó má, thằng nhà giàu rớc chó, chất chó đểu của giai cấp nó….…
đợc xếp cạnh nhau. Cách viết này có làm cho sự trình bày luận điểm thêm chặt chẽ, hấp dẫn không? vì sao?
- Cách sử dụng từ ngữ: cụm từ “chuyện chó con, giọng chó má, thằng nhà giàu rớc chó vào nhà, chất chó đểu của giai cấp nó” đợc đặt cạnh nhau. Các từ ngữ này vừa xoáy vào một ý chung, vừa làm rõ bản chất thú vật của bọn địa chủ hiện ra rất hình ảnh, lí thú.
? Qua phân tích ví dụ, em hãy cho biết, để viết đoạn văn trình bày luận điểm cần có những yêu cầu gì?
- HS tự bộc lộ
- 1 HS đọc to phần ghi nhớ * Ghi nhớ: (SGK-81)
Hoạt động 2: II. Luyện tập
- Hớng dẫn HS làm bài tập 1/ Bài tập 1:
- HS làm miệng bài tập 1 Xác định luận điểm của đoạn văn
a. Cần tránh lối viết dài dòng, khiến ngời đọc khó hiểu
b. Nguyên Hồng thích truyền nghề cho bạn trẻ
- Phân nhóm HS làm bài tập 2/ Bài tập 2:
+ Nhóm 1: bài tập 2
+ Nhóm 2: bài tập 3 phần (a)
- Luận điểm:
+ Nhóm 3: bài tập 3 phần (b) + Luận cứ 1:
“Tế Hanh đã ghi đợc…qh…
+ Luận cứ 2: “Thơ Tế Hanh đa ta vào …… cảnh vật…
Sắp xếp: trình tự tăng tiến, luận cứ sau biểu hiện 1 mức độ tinh tế cao hơn so với luận cứ trớc.
- Hứng thú cho ngời đọc
3/ Bài tập 3:
- GV hớng dẫn HS viết đoạn văn a. Luận điểm: học phải kết hợp với làm bài tập thì mới hiểu bài
- Khi học lí thuyết phải biết vận dụng vào giải các bài tập
- Việc giải các bài tập sẽ củng cố, khắc Sâu vào kiến thức đã học
- Vì vậy học và làm bài tập thì mới hiểu bài
b. Luận điểm: học vẹt không phát triển đ- ợc năng lực suy nghĩ.
- Học vẹt là cách học thụ động, máy móc, lời suy nghĩ
- Học vẹt, ngời học không tiếp thu các kiến thức cơ bản cần phải có.
- Học vẹt không phát triển đợc năng lực suy nghĩ, t duy.
- Từ các ý đợc GV hớng dẫn, HS sắp xếp trình bày thành đoạn văn có luận điểm nh SGK yêu cầu.
E. Hớng dẫn học bài:
- Học thuộc phần ghi nhớ (SGK-81) - Làm bài tập 3,4 (SGK-82)
- Chuẩn bị bài mới: Luyện tập xây dựng & trình bày luận điểm
Rút kinh nghiệm giờ dạy
... ...
Kí duyệt giáo án Ngày soạn:………… Ngày giảng:……….. Tiết 101 Bàn luận về phép học (Luật học pháp) ( Nguyễn Thiếp) A. Mục tiêu cần đạt:
- Giúp HS thấy đợc mục đích, tác dụng của việc học chân chính: học để làm ngời, học để biết và làm, học để góp phần làm cho đất nớc hng thịnh, đồng thời thấy đợc tác hại của lối học chuộng hình thức, cầu danh lợi.
- Nhận thức đợc phơng pháp học tập đúng, kết hợp học với hành, học tập cách lập luận của tác giả, biết cách viết bài văn nghị luận theo chủ đề nhát định.
B. Chuẩn bị:
- GV:Đọc kĩ SGK – SGV và soạn bài
- HS: Soạn bài theo câu hỏi phần đọc hiểu văn bản.
C. Kiểm tra bài cũ:
? Học thuộc văn bản “Nớc Đại Việt ta” và cho biết nội dung chính của văn bản
D. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:
Khởi động
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1:
Giới thiệu về tác giả, tác phẩm & thể loại
- 1 HS đọc phần chú thích (*) SGK-77 ? Em hãy giói thiệu những nét chính về tác giả Nguyễn Thiệp?
- HS tự bộc lộ
- GV: nhấn mạnh Nguyễn Thiệp là ngời “Thiên t sáng suốt, học rộng hiểu sâu” có tấm lòng vì nớc vì dân
? Em hãy cho biết hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm?
- Vua Quang Trung từng mời Nguyễn Thiếp ra hợp tác với triều Tây Sơn nhng vì nhiều lí do Nguyễn Thiếp cha nhận lời. Ngày
10/7/1791 (niên hiệu Quang Trung năm thứ t) vua lại viết chiếu mời Nguyễn Thiếp vào Phú Xuân hội kiến vì: có nhiều điều bàn nghị. Lần này Nguyễn Thiếp bằng lòng, ông làm bài tấu bàn về 3 việc mà quân vơng nên biết
- Nội dung bài tấu:
+ Bàn về quân đức ( đức của vua) + Bàn về dân tâm (lòng dân) + Bàn về học pháp (phép học)
Văn bản đợc trích giảng là phần cuối của bài tấu
? Em hãy giới thiệu đặc điểm của thể tấu? - Tấu: là loại văn th bề tôi thần dân gửi lên vua chúa để trình bày sự việc ý kiến, đề nghị.
? Giữa các thể loại Hịch, Cáo, Chiếu, Tấu khác nhau cơ bản ở điểm nào?
- Vua, chúa, bề trên: dùng chiếu, hịch, cáo, mệnh, chế….
- Quan lại, thần dân: dùng tấu, biểu, sớ, nghị khải…..
* Lu ý học sinh phân biệt với “ Tấu” NT hiện đại
Hớng dẫn HS đọc, tìm hiểu bố cục, phân tích chi tiết
GV: yêu cầu đọc to, rõ ràng, giọng điệu chân tình bày tỏ thiệt hơn, vừa tự tin, vừa khiêm tốn
- GV đọc mẫu: gọi 2 HS đọc + HS nhận xét cách đọc của bạn + GV nhận xét cách đọc của HS
? ở bài văn này để trình bày luận điểm bàn về phép học, tác giả đã đa ra những luận cứ nào? tìm giới hạn những luận cứ đó trong văn bản?
+ Mục đích của việc học chân chính: “ từ đầu ….. điều ấy”
+ P2 những biểu hiện sai trái trong việc học “ Nớc Đại Việt ….. tệ hại ấy”
+ Khẳng định phơng pháp học tập đúng đắn: “ cúi xin….. bỏ qua”
+ Tác dụng của việc học chân chính: đoạn cuối
- 1 HS đọc 3 câu văn đầu 1/ Mục đích chân chính của việc học:
? Phần đầu tác giả nêu khái quát mục đích của việc học. MĐ đó là gì?
- Ngọc không mài, không thành đồ vật, ngời không học không biết rõ đạo ? “đạo” ở đây có nghĩa là gì? + Đạo:lẽ đ/xử hàng ngày giữa mọi ngời ? Em có nhận xét gì về cách viết của tác
giả?
+ Sử dụng câu châm ngôn, so sánh vừa dễ hiểu, vừa tăng tính thuyết phục. ? Vậy mục đích của việc học chân chính là
gì?
- Học để làm ngời -GV: đạo học ngày trớc lấy mục đích hình
thành đạo đức, nhân cách con ngời
? Theo em quan niệm về mục đích của đạo học nh thế so với XH nagỳ nay có điểm nào cần phát huy? Cần bổ sung?
- Phát huy: coi trọng mục tiêu đạo đức của việc học “Tiên học lễ, hậu học văn”
- Bổ sung: rèn năng lực, trí tuệ để con ngời sau này có sức mạnh xây dựng, cải tạo XH trên mọi lĩnh vực: đạo đức, văn hoá, kinh tế.
- 1 HS đọc từ:“Nớc Đại Việt … tệ hại ấy” 2/ Phê phán những lệch lạc, sai trái trong việc học:
? Tác giả đã phê phán những lối học lệch lạc sai trái nào?
- Lối học chuộng hình thức, cầu danh lợi ? Em hiểu thế nào về lối học chuộng hình
thức, cầu danh lợi?
- Chuộng hình thức: học thuộc lòng câu chữ mà không hiểu nội dung, chỉ có danh mà không có thực chất.
- Cầu danh lợi:học để có danh tiếng, đợc rọng vọng, đợc nhàn nhã, nhiều lợi lộc ? Lối học lệch lạc sai tráiđó dẫn đến tác hại nh thế nào?
- Tác hại: “chúa tầm thờng, thần nịnh hót, nớc mất, nhà tan”
+ Đảo lộn giá trị con ngời + Không còn có ngời tai đức + Dẫn đất nớc đếnn thảm hoạ ? Em có nhận xét gì về giọng văn, đặc điểm
lời văn ở đoạn này?
- Đoạn văn đợc cấu tạo bằng các câu văn ngắn liên kết chặt chẽ, ý văn mạch lạc, rõ ràng, dễ hiểu
? Lối học chuộng hình thức, cầu danh lợi có tồn tại trong XH chúng ta ngày nay không? có tác hại nh thế nào?
- HS thảo luận tự bộc lộ