Ôn tập về luận điểm

Một phần của tài liệu Văn 8 kì 2 (Trang 58 - 62)

- Lãnh thổ, chủ quyền, văn hiến, lịch sử, phong tục Đây làyêú tố

ôn tập về luận điểm

A. Mục tiêu cần đạt:

- Giúp HS nắm vững hơn nữa khái niệm luận điểm, tránh đợc những sự hiểu lầm mà các em thờng mắc phải ( nh lẫn lộn luận điểm với các vấn đề cần nghị luận hoặc coi luận điểm là 1 bộ phận của vấn đề nghị luận)

- Thấy rõ hơn mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề nghị luận và giữa các luận điểm với nhau trong một bài văn nghị luận.

B. Chuẩn bị:

- GV:Tài liệu về văn nghị luận + Khái niệm văn nghị luận

+ Khái niệm luận điểm ( luận điểm chính, luận điểm phụ) + Khái niệm luận cứ ...

- HS: Ôn lại các kiểu thức về văn nghị luận đã học ở lớp 7.

C. Kiểm tra bài cũ:

? Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS?

D. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:

Khởi động

Các em vừa đợc học các văn bản nghị luận: ( nh “Chiếu dời đô” – Lí Công Uẩn, “

Hịch tớng sĩ” – Trần Quốc Tuấn, “ Nớc đại việt ta” – Nguyễn Trãi ....

Trong các văn bản nghị luận, vấn đề quan trọng nhất là: luận điểm. Vởy luận điểm là gì? các em đã đợc học nắm lớp 7. Hôm nay các em đợc ôn lại và nâng cao hơn qua tiết học này.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Hoạt động 1:

GV yêu cầu HS nhớ lại kiến thức đã học năm lớp 7 – trả lời câu hỏi luận điểm là gì?

I.Khái niệm luận điểm?

- 1 HS đọc to bài tập 1 (SGK-73) 1/ Ví dụ 1 (SGK-73)

? Em hãy lựa chọn câu trả lời đúng về luận điểm là gì? với các phơng án (a,b,c)?

- Đáp án c

c. Luận điểm là những t tởng, quan

- HS dựa vào kiến thức đã học để trả lời điểm, chủ trơng cơ bản mà ngời viết (nói) nêu ra trong bài văn nghị luận

2/ Ví dụ 2

? Bài “ Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta” của HCM (Ngữ văn 7 tập II) có những

a. Văn bản: “Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta” - HCM

luận điểm nào? - Luận điểm xuất phát: - HS tự bộc lộ

- GV đa ra bảng phụ HS dễ phân tích

(1) Dân tộc ta có 1 lòng nồng nàn yêu n- ớc

(2) Lịch sử ta đã có nhiều cuộc khởi nghĩa vĩ đại ...

(3) Đồng bào ta nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trớc

(4) Bổn phận của chúng ta là giải thích, tuyên truyền .... thực hành với công việc yêu nớc, kháng chiến

Luận điểm chính dùng làm kết luận của bài.

? Văn bản “Chiếu dời đô” có phải là 1 văn bản nghị luận không? vì sao?

b. Bài văn: “Chiếu dời đô” – Lí Công Uẩn

- là 1 văn bản nghị lụân vì viết râ nhằm xác lập cho ngời đọc (nghe) 1 quan điểm, t tởng nào đó (dời đô về Đại La)

- Luận điểm: Lí Công Uốn nêu sự cần thiết dời kinh đô từ Hoa L - Đại La ? VB “Chiếu dời đô: có những luận điểm

nào? có thể XĐ luận điểm nh SGK đã nêu đợc không? vì sao?

- XĐ luận điểm ở SGK (a,b) cha đúng, đó mới chỉ là nêu vấn đề, không phải là ý kiến quan điểm

Hoạt động 2:

HS tìm hiểu mqh giữa luận điểm và vấn đề cần giải quyết trong văn bản nghị luận

II.Mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề câng giải quyết trong văn bản nghị luận?

? Bằng kiến thức đã học (lơp 7) em hãy cho biết vần đề trong văn nghị luận là gì?

- Vấn đề: là câu hỏi đặt ra trớc lí trí của con ngời, thúc giục con ngời phải tìm ra lời giải đáp.

( vấn đề là câu hỏi, nhng luận điểm là sự trả lời)

? Vấn đề đặt ra trong bài: “ Tinh thần... của ND ta” là gì?

- Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta

? Có thể làm sáng tỏ vấn đề đó không khi tác giả HCM chỉ đa ra luận điểm “ Đồng bào ta ngày nay có lòng yêu nớc nồng nàn”?

thần ... của nhân dân ta”

? Trong “ Chiếu dời đô” nếu Lí Công Uẩn chỉ đa ra luận điểm: “ Các triều đại trớc đây đã nhiều lần thay đổi kinh đô” thì mục đích của nhà vua khi ban chiếu có thực hiện đợc không? vì sao?

- Không thực hiện đợc vì vơúi 1 luận điểm đó không thể làm sáng tỏ vấn đề: “ Cần phải dời đô đến Đại La”

? Qua phân tích vấn đề em hãy cho biết mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề cần giải quyết trong bài văn nghị luận?

- Luận điểm phải phù hợp với yêu cầu giải quyết vấn đề và phải đủ để làm sáng tỏ toàn bộ vấn đề.

Hoạt động 3:

Tổ chức HS xem xét hệ thống luận điểm đ- ợc nêu trong mục III -1

II.Mối quan hệ giữa các luận điểm trong văn bản nghị luận?

? Để viết bài TLV theo đề bài: “Hãy

trình... học tập” em sẽ chọn hệ thống luận điểm nào ở ví dụ trong SGK? Vì sao?

* Ví dụ (SGK-74)

Đề bài:Hãy trình bày rõ vì sao chúng ta cần phải đổi mới phơng pháp học tập

- Chọn: Hệ thống luận điểm (1) vì: + Hoàn toàn chính xác

+ Liên kết chặt chẽ với nhau

+ Phân biệt các ý không bị trùng lặp + Đợc sắp xếp theo 1 trình tự hợp lý ? Từ sự tìm hiểu trên em rút ra đợc kết luận

gì về luận điểm và mqh giữa các luận điểm trong bài văn nghị luận

- Mối quạn hệ giữa các luận điểm trong bài văn nghị luận

- HS tự bộc lộ

? GV phân tích thêm về sự không chính xác, cha phù hợp, không liên kết của các luận điểm ở hệ thống luận điểm(2)SGK-74

* Ghi nhớ: SGK-75

Hoạt động 4:

Hớng dẫn HS làm bài tập

III.Luyện tập?

Phân nhóm HS làm bài tập 1/ Bài tập 1:

+ Nhóm 1: bài tập 1 + Nhóm 2: bài tập 2 - HS thảo luận và làm bài

- Đại diện của nhóm trình bày lên bảng - Các HS khác nhận xét, bổ sung

- GV nhận xét, chữa bài

- Luận điểm của phần văn bản ấy không phải là “Nguyễn Trãi là 1 ông tiên” , cũng không hẳn là: “ Nguyễn Trãi là anh hùng dân tộc ,” mà là: “ Nguyễn Trãi là tinh hoa của đất nớc, dân tộc và

thời đại lúc bấy giờ” vì :

+ Luận điểm: “ Nguyễn Trãi là 1 ông tiên ở trong toà ngọc” chỉ là trích lời nhận xét của Nguyễn Mộng Tuân về Nguyễn Trãi – dẫn dắt vấn đề. + Luận điểm: “ Nguyễn Trãi là anh hùng dân tộc” đúng nhng cha đủ vì nó cha bao quát đợc hết vấn đề cần phải trả lời trong đoạn văn - đánh giá về Nguyễn Trãi

2/ Bài tập 2:

GV: giải thích cho HS “ GD là chì khoá của tơng lai” có nghĩa là GD góp phần mở ra t- ơng lai cho loài ngời trên trái đất.

Luận điểm trung tâm , không nên chọn ý không có mối quan hệ chặt chẽ với nội dung cơ bản này nh: “ Nớc ta là 1 nớc văn hiến có truyền thống GD lâu đời”

a.

b. Sắp xếp các luận điểm đã lựa chọn và sửa chữa theo trình tự

GD đợc coi là chìa khoá của tơng lai vì: - GD là yếu tố quyết định đến việc điều chỉnh tốc độ gia tăng dân số, quyết định đến môi trờng sống, mức sống.... trong t- ơng lai.

- GD trang bị kiến thức, nhân cách, trí Tuệ và tâm hồn cho trẻ em hôm nay, những ngời sẽ làm nên thế giới ngày mai. - Do đó GD là chìa khoá cho sự tăng tr- ởng kinh tế trong tơng lai.

- Cũng do đó GD là chìa khoá cho sự phát triển chính trị và cho tiến bộ XH sau này.

E. Hớng dẫn học bài:

- Học thuộc phần ghi nhớ - Làm bài tập 2 (SBT-49)

Rút kinh nghiệm giờ dạy ... ... Ngày soạn:………… Ngày giảng:……….. Tiết 100

Một phần của tài liệu Văn 8 kì 2 (Trang 58 - 62)