Đọc và tìm hiểu văn bản:

Một phần của tài liệu Văn 8 kì 2 (Trang 39 - 44)

- GV yêu câù đọc, giọng to rõ ràng, trang trọng

- Gv đọc mẫu: “Ta thờng nghe .... ta cũng vui lòng

- 1HS đọc từ: Các ngơi...có đợc ko” - 1 HS đọc từ: “Nay ta bảo .... muốn vui vẻ .... không

- 1 HS đọc từ: “ Nay ta chọn ... biết bụng ta

Yêu cầu HS tìm hiểu phần chú thích từ khó ở nhà, GV nhấn mạnh các chú thích 17,18,22,23

? Bài hịch có thể chia làm mấy đoạn? nêu ý chính của từng đoạn?

- Gồm 4 đoạn

+ Đ1: Từ đầu ... còn lu tiếng tốt” Nêu những tấm gơng trung thần nghĩa sĩ trong sử sách để khích lệ ý chí lập công danh, xả thân vì nớc.

+ Đ2: Huống chi ... vui lòng“ ”

Lột tả sự ngang ngợc và tội ác của kẻ thù đồng thời nói lên lòng căm thù giặc. + Đ3: Các ngơi... đc không

Nêu mối ân tình giữa chủ và tớng, phê phán những biểu hiện sai trong hàng ngũ tớng sĩ.

+ Đ4: Còn lại: Nêu nhiệm vụ cấp bách

căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn.

- HS quan sát đoạn 2 của bài hịch * Tội ác của quân giặc:

? Trong đoạn 2 của bài Hịch Trần Quốc Tuấn đã kể ra những tội ác nào của quân giặc?

- Đi lại nghênh ngang - Sỉ mắng triều đình

- Bắt nạt các quân đầu triều, đòi ngọc lụa, thu bạc vàng

? Cách nói của tác giả có gì nổi bật? + Uốn lỡi cú diều, đem thân dê chó, hổ đói - GV liên hệ lịch sử nớc ta lúc đó: Sài

Xuân đi sứ sang nớc ta.

Nghệ thuật ẩn dụ, so sánh giặc nh những con thú xấu xa, bẩn thỉu, hung dữ.

? Qua đoạn văn trên tác giả đã tố cáo tội

ác nào của quân giặc? - Kẻ thù tham lam, tàn bạo, ngang ngợc ? Thái độ tố cáo của tác giả ntn?

- Thái độ că3m thù, phẫn nộ, đồng thời chỉ ra nỗi nhục lớn của mọi ngời khi chủ quyền đất nớc bị xâm phạm.

* Lòng căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn:

Ta thờng ... vui lòng” ? Trớc thái độ hống hách, ngang tàn của

quân giặc, lòng yêu nớc căm thù giặc của tác giả thể hiện qua thái độ và hành động ntn?

? Đoạn văn này gây ấn tợng mạnh mẽ cho ngời đọc vì sao vậy?

- Đoạn văn sử dụng nghệ thuật cờng

- Lo lắng đến quên ăn, mất ngủ - Đau đớn đến thắt tim, thắt ruột.

- Căm uất đến tột cùng khi cha trả đợc thù - Sẵn sàng hi sinh để rửa mối nhục cho đất nớc.

điệu là tiếng nói tâm huyết của Trần Quốc Tuấn bày tỏ khúc nhôi gan ruột của mình. Tấm gơng yêu nớc bất khuất động viên to lớn tới các tớng sĩ.

- Tấm gơng yêu nớc bất khuất, động viên to lớn tới các tớng sĩ.

Tiết 2

2/ Mối ân tình giữa chủ và tớng, phê phán những biểu hiện sai trong hàng phán những biểu hiện sai trong hàng ngũ tớng sĩ:

- 1 HS đọc: “ các ngơi ... kém gì” * Mối ân tình giữa chủ và tớng:

? Mối ân tình giữa TQT và tớng sĩ là mối qua hệ trên dới theo đạo thần chủ hay quan hệ bình đẳng của những ngời cùng cảnh ngộ?

Tớng sĩ Trần Quốc Tuấn - Không có mặc - Cho áo

- Không có ăn - Cho cơm - Đi thuỷ - Cho thuyền - Đi bộ - Cho ngựa

Mối quan hệ chủ & tớng khích lệ tinh thần trung quân ái quốc.

gì ở tớng sĩ? những ngời chung hoàn cảnh. - GV: Trần Quốc Tuấn đã khích lệ ý thức

trách nhiệm , nghĩa vụ của mỗi ngời đối với đạo vua tôi cũng nh đối với tình cốt nhục

* Phê phán những biểu hiện sai trong hàng ngũ tớng sĩ:

? Hãy tìm những chi tiết phê phán các t- ớng sĩ trong đoạn văn và tóm tắt những

điều phê phán? - Sự bàng quan thờ ơ: + Chủ nhục không lo

- HS trả lời, GV tóm tắt đa ra bảng phụ + Nớc nhục không biết thẹn + Hầu giặc không biết tức + Bị sỉ nhục không biết căm

- Sự ăn chơi nhàn dỗi: chọi gà, đánh bạc, săn bắn, uống rợu, nghe hát ...

Hậu quả khôn lờng

- Sự vun vén cá nhân: vui thú vờn rộng, quyến luyến vợ con, lo làm giàu.

? Em có nhận xét gì về cách phê phán của TQT với các tớng sĩ? Cách viết của tác giả có tác động đến các tớng sĩ ntn?

- Cách phê phán:

+ Nói thẳng gần nh sỉ mắng + Mứa mai, chế giễu

+Phân tích thiệt hơn, chân thành tìnhcảm Khích lệ các tớng sĩ mau chóng chứng minh tài năng phẩm chất của mình bằng việc làm thiết thực.

? Cũng với việc phê phán thái độ, hành động sai của tớng sĩ, TQT còn chỉ ra những việc đúng nên làm. Đó là những việc l;àm nào?

- Những việc làm đúng:

+ Nêu cao tinh thần cảnh giác + Tập dợt cung tên

? Để tác động vào nhận thức của các tớng sĩ tác giả dùng thủ pháp nghệ thuật gì? tác dụng của nó?

- Nghệ thuật so sánh tơng phản, và cách điệp từ điệp ý tăng lên.

Chẳng những ... mà

+ Viễn cảnh thất bại “ không còn” “cũng mất” “ bị tan” “ cũng khốn” . Từ ngữ phủ định.

bền” “ đời đời hởng thụ” “ không bị mai một” “ sử sách lu thơm” . Từ ngữ khẳng định

Nêu bật vấn đề từ nhạt - đậm, từ nông – sâu, để các tớng sĩ hiểu rõ đúng sai, nhận điều phải trái.

* Đoạn kết:

? ở đoạn kết của bài Hịch tác giả đề cập đến vấn đề gì?

- Sách “ binh thủ yếu lợc” nêu: + Nếu học: phải đạo thần chủ + Không học: là kẻ nghịch thù

Hai con đờng chính – tà, sống – chết. Động viên những con ngời thờ ơ, do dự đứng hẳn xung phong quyết chiến, quyết thắng.

* Ghi nhớ: (SGK 61)– ? Qua phân tích em hãy cho biết giá trị

nội dung & nghệ thuật của văn bản: “Hịch tớng sĩ

? Khích lệ nhiều mặt để tập trung vào một hớng đó là cách triển khai lập luận của bài: “ Hịch tớng sĩ” . Hãy làm sáng tỏ điều này bằng một lợc đồ vẽ kết cấu của bài Hịch

* Luyện tập.

- Khích lệ lòng Căm thù giặc, nỗi Nhục mất nớc - Khích lệ lòng Trung quân ái Quốc, lòng ân nghĩa thuỷ chung

của ngời cùng Khích lệ lòng cảnh ngộ yêu nớc bất - Khích lệ ý chí khuất,quyết chiến

Lập công danh quyết thắng kẻ thù Xả thân vì nớc xâm lợc

- Khích lệ lòng Tự trọng, liêm sỉ ở mỗi ngời khi nhận rõ cái sai thấy rõ điều đúng

e. hớng dẫn hsht:

- Học thuộc phần ghi nhớ ( SGK – 61) - Học thuộc đoạn 3 của bài Hịch

- Chuẩn bị bài mới: Nớc Đại Việt ta

Rút kinh nghiệm giờ dạy

... ... Ngày soạn:………… Ngày giảng:……….. Tiết 95 Hành động nói A. Mục tiêu cần đạt:

- Giúp HS hiểu nói cũng là một thứ hành động.

- Số lợng hành động nói khá lớn, nhng có thể quy lại thành một số kiểu khái quát nhất định.

- Có thể sử dụng nhiều kiểu câu đã học để thực hiện cùng một hành động nói.

B. Chuẩn bị:

- GV: Đọc kĩ SGK, SGV và soạn bài Bảng phụ có ghi ví dụ ( SGK – 62) - HS: Đọc trớc bài mới và trả lời câu hỏi.

C. Kiểm tra bài cũ:

? Hãy nêu đặc điểm hình thức của câu phủ định? Các loại câu phủ định? ? làm bài tập 5 (SGK – 54)

D. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1:

Tìm hiểu khái niệm hành động nói

Một phần của tài liệu Văn 8 kì 2 (Trang 39 - 44)