Bản chất và nguyên nhân ra đời của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước

Một phần của tài liệu Giao trinh KTCT T1 doc (Trang 121)

II. CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC

1. Bản chất và nguyên nhân ra đời của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước

của tư bản độc quyền.

Hiện nay, mặc dù hệ thống xã hội chủ nghĩa đã sụp đổ nhưng các lực lượng xã hội chủ nghĩa, các lực lượng dân chủ và hoà bình trên thế giới và ở ngay trong lòng các nước tư bản vẫn là sức mạnh to lớn ngăn chặn chiến tranh đế quốc. “Trong quan hệ quốc tế, hoà bình, ổn định và hợp tác để phát triển ngày càng trở thành đòi hỏi bức xúc của các dân tộc và các quốc gia trên thế giới. Các nước dành ưu tiên cho phát triển kinh tế, coi phát triển kinh tế có ý nghĩa quyết định đối với việc tăng cường sức mạnh tổng hợp của quốc gia; tham gia ngày càng nhiều vào quá trình hợp tác và liên kết khu vực, liên kết quốc tế về kinh tế, thương mại và nhiều lĩnh vực hoạt động khác...”.1 Mặc dù bản chất không thay đổi nhưng chủ nghĩa tư bản hiện đại đang phải tìm cách thích ứng với điều kiện lịch sử mới.

Từ năm đặc điểm trên đây có thể rút ra kết luận: chủ nghĩa tư bản hiện đại về mặt kinh tế là sự thống trị của tư bản độc quyền; về mặt chính trị là hiếu chiến, xâm lược.

Chủ nghĩa tư bản hiện đại, nếu định nghĩa một cách vắn tắt, đó là chủ nghĩa tư bản độc quyền. Nếu định nghĩa một cách đầy đủ thì chủ nghĩa tư bản hiện đại là tích tụ và tập trung sản xuất cao độ dẫn đến độc quyền; là sự xuất hiện của tư bản tài chính và sự thống trị của nó; xuất khẩu tư bản ngày càng có vai trò quan trọng; sự hình thành các liên minh độc quyền quốc tế và việc phân chia thế giới về mặt kinh tế; các cường quốc đế quốc chia nhau thế giới về lãnh thổ và cuộc đấu tranh để chia phân chia lại thế giới đã phân chia xong.

II. CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC

1. Bản chất và nguyên nhân ra đời của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước nước

a) Bản chất của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước

Trong chủ nghĩa tư bản độc quyền, lực lượng sản xuất vẫn tiếp tục phát triển và do đó, quan hệ sản xuất cũng có những biến đổi nhất định (trong giới hạn của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa). Từ đó đã dẫn đến sự xuất hiện của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước.

Một phần của tài liệu Giao trinh KTCT T1 doc (Trang 121)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(139 trang)
w